Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Trường ngoài công lập đào tạo ngành Y - Dược

Dễ dãi trong đào tạo có thể trả giá đắt

Sau hàng loạt vụ “tai nạn” nghề nghiệp xảy ra trong ngành y tế, vấn đề về chất lượng đào tạo, trình độ chuyên môn của các bác sĩ tương lai tại một số cơ sở đào tạo thuộc ngành y – dược, đang là dấu hỏi lớn. Chính vì thế, việc Bộ GD&ĐT cho phép trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội mở ngành y - dược, khiến dư luận xôn xao và lo ngại. Bên cạnh việc sẽ tạo ra tiền lệ, nhiều người cho rằng chất lượng đầu vào, khả năng đào tạo là một vấn đề nan giải.
Nối thành công bàn tay bị đứt rời cho bệnh nhân
Gần 200 sinh viên 'bỗng dưng nợ 8 tỷ đồng' được thi
Thủ khoa Đại học Y chia sẻ về “chơi và học”

Không khỏi lo lắng

Chưa tròn một năm sau khi Bộ GD&ĐT ra quyết định tạm dừng việc xem xét mở ngành Y đa khoa, Răng hàm mặt, Y học cổ truyền và Dược học tại các trường đa ngành không thuộc khối y - dược. Quyết định trên nhận được sự đồng thuận của rất nhiều người. Thời điểm đưa ra quyết định này, Bộ GD&ĐT cho rằng, qua khảo sát cho thấy có nhiều đơn vị không đảm bảo năng lực, chất lượng chuyên môn, nhất là các trường ngoài công lập…

Câu chuyện sẽ không có gì để nói, nếu như mới đây Bộ GD&ĐT không đưa ra quyết định cho phép trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ (KDCN) Hà Nội được phép đào tạo hai ngành y – dược. Mặc dù quyết định trên được đưa ra nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu nhân lực cho một số địa phương, vùng miền, tuy nhiên, nó vẫn khiến người dân không khỏi lo lắng khi Bộ GD&ĐT trao quyền đào tạo ngành đặc thù cho một trường đại học ngoài công lập. Nhiều người đặt câu hỏi, tăng số lượng bác sĩ, dược sĩ là điều đáng mừng, thế nhưng số lượng tăng, liệu chất lượng có tăng?.

Dễ dãi trong đào tạo có thể trả giá đắt
Trao quyền đào tạo ngành y - dược cho trường ngoài công lập liệu chất lượng có bảo đảm?

Chị Thu Hương (ở đường Lạc Long Quân, Tây Hồ, HN) tỏ ra lo ngại cho biết, hiện nay các bác sĩ giỏi hầu hết đều tập trung tại các bệnh viện tuyến trung ương, ở địa phương bác sĩ giỏi rất hiếm. Chủ trương tăng cường các bác sĩ cho khu vực nông thôn, miền núi là chủ trương tốt, thế nhưng tăng cường như thế nào mới là quan trọng. Hiện nay, rất nhiều các bệnh viện tại tuyến tỉnh, huyện, thường xuyên để xảy ra các vụ “tai nạn” nghề nghiệp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do sự thiếu trách nhiệm, thiếu nghiệp vụ chuyên môn của các y, bác sĩ. Vì thế, nếu như ngành y – dược lại tiếp tục được giao cho các trường ngoài công lập và không chuyên đào tạo thì liệu chất lượng các bác sĩ, y sĩ sau này có bảo đảm chất lượng? Nếu chất lượng đào tạo thấp, sau này đẩy họ về hết nông thôn thì tính mạng người dân sẽ như thế nào?

Không chỉ có chị Hương, nhiều người dân khi được hỏi về vấn đề này đều cho biết, họ nghi ngờ về chất lượng đào tạo ở các trường ngoài công lập, đặc biệt đây lại là một ngành đặc thù đòi hỏi người học phải có tư duy, trình độ hiểu biết cao từ đầu vào lẫn đầu ra.

Liệu có đào tạo ồ ạt?

Theo thống kê từ Bộ GD&ĐT, hiện tại nước ta có khoảng 20 trường đại học đào tạo bác sĩ đa khoa, 23 cơ sở đào tạo dược; trình độ cao đẳng có 41 cơ sở đào tạo dược học, 62 cơ sở đào tạo điều dưỡng. Trong số này có một số trường ngoài công lập với điểm đầu vào khá thấp so với mặt bằng chung của ngành đào tạo. Vì vậy, vấn đề lo ngại của người dân về chất lượng đào tạo các y, bác sĩ tại một số trường ĐH ngoài công lập, không phải là không có cơ sở.

Theo một số chuyên gia trong ngành y tế, hiện nay quan niệm về việc người giỏi mới có thể được vào ngành y – dược đang dần có sự thay đổi. Bởi lẽ, hiện có rất nhiều các cơ sở giáo dục được phép đào tạo, trong khi đó cơ sở thực hành hạn chế, thậm chí nhiều trường còn không có cơ sở thực hành, giảng viên thì “vay mượn”…vậy nhân lực đào tạo liệu có đảm bảo về chất lượng? Trước những lo ngại ấy, trả lời các cơ quan báo chí, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Quang Cường cho rằng, nếu tuyển sinh đầu vào không chất lượng và đầu ra cũng không đạt yêu cầu thì chắc chắn sinh viên ra trường sẽ không có việc làm, khi đó trường mất uy tín và sẽ không thể tiếp tục đào tạo.

Trước ý kiến trên, PGS Nguyễn Tiến Quyết, nguyên Giám đốc bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) cho biết, ông không đồng tình với quan điểm dễ dãi trong đào tạo sinh viên ngành y – dược, bởi lẽ, đây là một ngành đặc thù và gắn liền với tính mạng và sức khỏe của con người. Nếu chất lượng đào tạo không tốt hoặc dễ dãi trong đào tạo có thể trả giá bằng tính mạng bệnh nhân. Sinh viên y khoa hệ chính quy vẫn thường được đánh giá là giỏi hoặc xuất sắc, vì điểm đầu vào rất cao so với các ngành học khác. Tuy nhiên, trên thực tế, sau 6 năm đào tạo, đa số sinh viên chưa đủ năng lực để hành nghề độc lập. Trong khi đó, các trường ngoài công lập với điểm đầu vào rất thấp, quá trình đào tạo cũng không được quan tâm đúng mức thì các bác sĩ, dược sĩ tốt nghiệp hệ này khó đạt chuẩn tối thiểu đối với chuyên môn. Đó là chưa kể đến việc các sinh viên trong quá trình học, họ còn phải đến bệnh viện thường xuyên để thực hành. Đây là một vấn đề khó đối với các trường ngoài công lập.

Với một trường ĐH, vấn đề chất lượng đầu vào cũng như đầu ra kém, chắc chắn sẽ không thu hút được sinh viên, khi ra trường khó khăn trong vấn đề việc làm chắc chắn sẽ xảy ra. Thế nhưng, với đặc thù của ngành y – dược, sự yếu kém về chất lượng đào tạo, chất lượng đầu ra trường khó thu hút được sinh viên, nhưng hệ quả của những sự yếu kém ấy ai sẽ là người gánh chịu, phải chăng người dân sẽ phải gánh chịu tất cả những “thử nghiệm” ấy. Đó là chưa kể đến vấn đề y đức được đào tạo trong suốt quá trình học, liệu rằng khi đào tạo ngành y – dược tại các trường ngoài công lập, các bác sĩ có đủ y đức để hành nghề khi ra trường?. Đành rằng để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực trong ngành y tế, nhưng không thể để việc đào tạo nhân lực dễ dãi và kém hiệu quả.

Đạt Đỗ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 12/9, hơn 100 cán bộ, học viên, nhân viên Tiểu đoàn 5 và Phòng Tham mưu - Hành chính, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Phía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Ban Thường vụ Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức đoàn công tác thăm, tặng quà các lực lượng ứng trực phòng, chống lũ. Đây là một trong những hoạt động thiết thực cho thấy sự quan tâm, chăm lo của tổ chức Công đoàn dành cho đoàn viên, người game bài uy tín , đặc biệt trong bối cảnh nhiều tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô vẫn đang ngập sâu.
Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 12/9, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội có Thông báo số 46/TB-HĐND về thay đổi thời gian tổ chức kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, trong ngày 12/9, nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục đến trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố trao ủng hộ kinh phí, giúp nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả, thiệt hại do bão lũ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.

Tin khác

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết và các thông tin cảnh báo liên quan; rà soát toàn bộ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng các điều kiện khác với tinh thần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn mới được tổ chức dạy học trực tiếp.
Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

(LĐTĐ) Các Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần phối hợp với các đơn vị cung ứng sách giáo khoa tại địa phương kịp thời cung cấp bổ sung sách giáo khoa cho học sinh, bảo đảm cung cấp đủ sách giáo khoa, giúp học sinh nhanh chóng ổn định học tập.
Xem thêm
Phiên bản di động