Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Để hàng Việt thực sự chinh phục được người Việt: Cần và phải tiếp tục làm gì?

(LĐTĐ) Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được phát động gần 20 năm, có thể khẳng định, đây là một chủ trương lớn và đã có hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế, đã đến lúc câu chuyện “vận động” dừng lại, thay vào đó là cụm từ “chinh phục”. Vậy làm thế nào để hàng Việt chinh phục được người Việt? Xung quanh vấn đề này, PV đã  có cuộc trao đổi với ông Vũ Vinh Phú - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội xung quanh vấn đề này. 
de hang viet thuc su chinh phuc duoc nguoi viet can va phai tiep tuc lam gi Hội chợ hàng Việt TP Hà Nội năm 2018 thu hút 170 doanh nghiệp
de hang viet thuc su chinh phuc duoc nguoi viet can va phai tiep tuc lam gi Vận động đoàn viên, CNVCLĐ ưu tiên dùng hàng Việt
de hang viet thuc su chinh phuc duoc nguoi viet can va phai tiep tuc lam gi Người tiêu dùng đã không còn quay lưng với hàng Việt

PV: Kể từ khi Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được triển khai, hàng hóa, thương hiệu Việt đã có sự thay đổi như thế nào?

de hang viet thuc su chinh phuc duoc nguoi viet can va phai tiep tuc lam gi
Ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội

Ông Vũ Vinh Phú: Đã qua hàng chục năm, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đạt được một số kết quả nhất định. Cuộc vận động này đã thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng Việt ở thị trường nội địa, hàng hóa Việt Nam đã có nhiều cải tiến về mẫu mã, chất lượng và giá cả để từng bước cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu của các nước.

Nhiều thương hiệu đã được người tiêu dùng yêu thích như: Vinamilk, TH Truemilk, May 10, Giầy da Hà Nội, Bóng đèn phích nước Rạng Đông, chè Thái Nguyên, bưởi Diễn, nho Ninh Thuận, nước mắm Phú Quốc, …Những mặt hàng đó, ngoài phục vụ thị trường trong nước, cũng đã vươn ra xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Qua đó, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ về thương hiệu, tạo dựng được uy tín với người tiêu dùng.

PV:Thành công là vậy, tuy nhiên có thể nói hiện nay đại đa số người Việt vẫn chuộng hàng ngoại hơn hàng nội, vậy đâu là nguyên nhân?

Ông Vũ Vinh Phú: Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng tựu chung là các sản phẩm trong nước còn chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập khá trở lên.

de hang viet thuc su chinh phuc duoc nguoi viet can va phai tiep tuc lam gi
Cần thay đổi chủ trương từ “ưu tiên” sang “chinh phục” người tiêu dùng.

Một yếu tố nữa là tâm lý của người tiêu dùng, do các sản phẩm của chúng ta cũng không có nhiều chi phí quảng cáo, các chiêu thức khuyến mại như các sản phẩm nước ngoài, cũng là một tác động đến tâm lý tiêu dùng.Thêm nữa, những người có ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận quần chúng cần phải gương mẫu trong việc chọn lựa và ưu tiên dùng hàng Việt, ví dụ như những người nổi tiếng, các ngôi sao, chính khách...

PV: Bên cạnh việc yếu về mặt truyền thông, theo ông đâu là những hạn chế mà doanh nghiệp Việt cần khắc phục?

Theo tôi, không dễ dàng để chúng ta thuyết phục được người tiêu dùng chỉ bằng việc vận động, kêu gọi. Đặc biệt ở những vùng nông thôn, thậm chí trong gia đình họ có 70 - 80% là hàng Trung Quốc. Đó là điều chúng ta rất nên suy nghĩ.

Vì thế, đã đến lúc Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cần được xem lại và phải thay đổi tâm thế để chuyển thành cuộc vận động “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam”. Chúng ra phải thay đổi chủ trương, giờ đây không thể xử dụng từ “ưu tiên” mà là “chinh phục” người tiêu dùng xã hội.

Chúng ta hãy kiên trì phấn đấu để 5-10 năm nữa, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất và phân phối một số nhóm hàng hóa, nhất là nông sản thực phẩm rau quả cho khu vực và một số nước trên thế giới. Mục tiêu là tạo thêm công ăn việc làm, giá trị gia tăng và lợi nhuận cho cả chuỗi sản xuất phân phối hàng Việt.

Ông Vũ Vinh Phú: Nghiêm túc mà đánh giá, có thể nói, còn nhiều mặt yếu điểm của hàng Việt mà người tiêu dùng chưa thể ưu tiên ngay được, đó là: Hàng hóa Việt đa phần còn sản xuất nhỏ lẻ, quy mô hạn chế, chất lượng không đồng đều, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả có những mặt hàng còn cao hơn so với các mặt hàng tương tự của các nước. Bên cạnh đó, hàng Việt ít được cải tiến mẫu mã, bao bì, hình thức chưa bắt mắt…

Trong khi đó, công tác quảng bá tiếp thị xúc tiến thương mại, mở rộng kênh phân phối cũng còn nhiều việc phải làm, đặc biệt là các chuỗi liên kết giữa các chuỗi sản xuất và phân phối, các mặt hàng như nông sản thực phẩm thiết yếu cho đời sống tiêu dùng, còn nhiều vướng mắc khó khăn; việc liên kết 4 nhà và sắp tới là 6 nhà chỉ thành công khi người sản xuất Việt và phân phối Việt biết xích lại gần nhau và phải biết lấy mục tiêu tối thượng là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập. Có như vậy, hàng Việt mới thực sự được người tiêu dùng đón nhận.

PV: Hiện nay rất nhiều chương trình được triển khai đưa hàng Việt về các vùng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa…ông đánh giá thế nào về chương trình này?

Vũ Vinh Phú: Khẳng định lại một lần nữa để thấy rằng, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được phát động là một chủ trương lớn và đã có hiệu quả thiết thực, trong đó có cả việc chương trình được triển khai một cách sâu rộng. Hiện nay, không chỉ người dân ở các thành phố lớn, mà với vùng nông thôn, các khu công nghiệp, khu chế xuất…người dân cũng đều được thụ hưởng như nhau.

Bên cạnh đó, việc đưa hàng Việt về nông thôn còn là cơ hội để các doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình đến gần hơn với người tiêu dùng, đồng thời tìm kiếm cơ hội đưa hàng hóa vào các hệ thống phân phối lớn, hiện đại.

Tuy nhiên theo tôi, để hàng Việt Nam thật sự khẳng định được thương hiệu, cũng như chiếm được niềm tin của người tiêu dùng trong bối cảnh cả hệ thống phân phối Việt và hàng hóa Việt đang bị xâm lấn từng bước ở thị trường nội địa, thì rất cần một sự đổi mới về nhận thức của người tiêu dùng đối với hàng Việt. Bởi lẽ, tâm lý của người tiêu dùng hàng Việt Nam (với đối tượng có thu nhập trung bình và hơi thấp một chút), họ chỉ quan tâm hàng đó có tốt không, chất lượng thế nào và giá cả. Họ không quan tâm đến quốc tịch của mặt hàng đó.

PV: Vậy theo ông, chúng ta cần làm gì để có thể thay đổi nhận thức của người tiêu dùng?

Vũ Vinh Phú: Theo tôi, không dễ dàng để chúng ta thuyết phục được người tiêu dùng chỉ bằng việc vận động, kêu gọi. Đặc biệt ở những vùng nông thôn, thậm chí trong gia đình họ có 70-80% là hàng Trung Quốc. Đó là điều chúng ta rất nên suy nghĩ. Vì thế, đã đến lúc Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cần được xem lại và phải thay đổi tâm thế để chuyển thành cuộc vận động “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam”.

Chúng ra phải thay đổi chủ trương, giờ đây không thể xử dụng từ “ưu tiên” mà là “chinh phục” người tiêu dùng xã hội. Chúng ta hãy kiên trì phấn đấu để 5 - 10 năm nữa, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất và phân phối một số nhóm hàng hóa, nhất là nông sản thực phẩm rau quả cho khu vực và một số nước trên thế giới. Mục tiêu là tạo thêm công ăn việc làm, giá trị gia tăng và lợi nhuận cho cả chuỗi sản xuất phân phối hàng Việt.

Hiện nay đã có rất nhiều cuộc hội thảo bàn về vấn đề này, tuy nhiên điều quan trọng là công tác tổ chức thực hiện cần phải thay đổi như: Cơ chế chính sách cho sản xuất và phân phối, tiếp cận đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, logistic, quảng bá tiếp thị với một chi phí hợp lý, thời gian ngắn nhất tạo tiền đề cho việc nâng cao năng suất lao đông, hạ giá thành sản phẩm, giảm bớt những khâu trung gian, chi phí vô lý…Làm được như vậy, chắc chắn hàng Việt sẽ từng bước “chinh phục” người Việt Nam một cách thực sự, bền vững và hiệu quả.

Đỗ Đạt (Thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Con quay Đại chiến VASI 2024”: Thúc đẩy bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo

“Con quay Đại chiến VASI 2024”: Thúc đẩy bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo

(LĐTĐ) Nằm trong khuôn khổ Triển lãm FBC ASEAN 2024, ngày 19/9 vừa qua, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E (Hà Nội), Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) cùng các đối tác đã tổ chức cuộc thi “Con quay Đại chiến VASI 2024”. Cuộc thi được đánh giá là một sân chơi sáng tạo, thúc đẩy những bước tiến mới trong ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.
LĐLĐ quận Hoàng Mai thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt tại Sơn Tây

LĐLĐ quận Hoàng Mai thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 20/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây phối hợp cùng LĐLĐ quận Hoàng Mai đã tới thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt do ảnh hưởng của cơn bão số 3 tại xã Xuân Sơn.
Giá vàng nhẫn xác lập kỷ lục mới ở mức trên 80 triệu đồng/lượng

Giá vàng nhẫn xác lập kỷ lục mới ở mức trên 80 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Giá vàng nhẫn chiều nay (20/9) đã tăng 700 nghìn đồng mỗi lượng, lên từ 79,10 - 80,20 triệu đồng/lượng, đây là mức cao nhất từ trước đến nay.
Hà Nội: Tiếp nhận thêm hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận thêm hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thành phố biển miền Trung không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn, mà còn đang trở thành một trung tâm kinh tế quan trọng, thu hút lượng lớn doanh nhân và chuyên gia tới làm việc. Điều này đã khiến các chuỗi khách sạn, đặc biệt là những chuỗi nhắm vào phân khúc khách hàng doanh nghiệp (business), bắt đầu đưa Đà Nẵng vào danh sách ưu tiên đầu tư.
SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

(LĐTĐ) SHB sẽ giảm bình quân 50% lãi suất phải trả trong thời gian tháng 9 - 12/2024 cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Đồng thời, Ngân hàng cấp gói tín dụng hỗ trợ khách hàng tái thiết, hồi phục sản xuất kinh doanh sau bão, lãi suất chỉ 4,5%/năm.
Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

(LĐTĐ) Vinamilk và FPT đã tổ chức thành công buổi lễ công bố vận hành chính thức hệ thống FPT CFS - Giải pháp đóng sổ và hợp nhất báo cáo tài chính toàn diện.

Tin khác

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Xem thêm
Phiên bản di động