Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đề xuất hai phương án về lập quy hoạch khoáng sản

(LĐTĐ) Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho biết, nội dung trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản được thể hiện trong dự thảo Luật theo 2 phương án: Phương án 1 là giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, còn phương án 2 là giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản.
Góp ý Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản Quản trị hiệu quả tài nguyên khoáng sản bắt đầu từ Luật

Tiếp tục Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8, ngày 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.

Trước khi thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày tóm tắt báo cáo một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật.

Về phân nhóm khoáng sản, tiếp thu ý kiến đại biểu, dự thảo Luật giao Chính phủ quy định danh mục khoáng sản theo nhóm; quy định việc phân nhóm đối với khoáng sản có nhiều mục đích sử dụng.

Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều được dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản giao, có kèm theo danh mục khoáng sản theo từng nhóm và sẽ rà soát, bổ sung đất hiếm thuộc khoáng sản nhóm I và các khoáng sản nhóm III sẽ được nêu cụ thể trong danh mục này. Do vậy, sẽ bảo đảm không có sự lẫn lộn giữa các nhóm khoáng sản, không có khoảng trống pháp lý.

Đề xuất hai phương án về lập quy hoạch khoáng sản
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày báo cáo. Ảnh: Quốc hội

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cũng báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội nội dung trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản được trình theo 2 phương án:

Phương án 1: Giao Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch khoáng sản (phương án Chính phủ trình Quốc hội).

Phương án 2: Giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản (giữ như quy định của Luật Khoáng sản và Luật Quy hoạch hiện hành).

Về điều chỉnh quy hoạch khoáng sản, trong quá trình nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lý, có một số ý kiến đề nghị việc điều chỉnh thực hiện theo pháp luật về quy hoạch, nhưng cũng có ý kiến khác đề nghị quy định cụ thể trong dự thảo Luật này. Vì vậy, dự thảo Luật cũng đề xuất 2 phương án:

Phương án 1: Việc điều chỉnh thực hiện theo pháp luật về quy hoạch.

Phương án 2: Dự thảo Luật đã quy định các trường hợp không phải điều chỉnh quy hoạch và các trường hợp phải điều chỉnh quy hoạch theo hình thức rút gọn và theo quy định của pháp luật về khoáng sản.

Về kỹ thuật an toàn, vệ sinh game bài uy tín trong khai thác khoáng sản, dự thảo Luật đã chỉnh lý theo hướng quy định các yêu cầu về kỹ thuật an toàn đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản. Đồng thời, giao Bộ Công Thương, Chính phủ quy định chi tiết.

Để giải quyết những hạn chế, vướng mắc, bất cập hiện nay liên quan đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, dự thảo Luật đã quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế. Với quy định này, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản sẽ không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố liên quan tới trữ lượng địa chất, trữ lượng không được khai thác, hoặc trong quá trình khai thác không thể khai thác hết, hoặc trường hợp vì lý do khách quan chưa thể đưa mỏ vào khai thác.

Tiếp thu ý kiến của đại biểu, dự thảo Luật đã xác định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản bao gồm: Các loại khoáng sản bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh quốc phòng; khoáng sản được xác định phục vụ cho các nhà thầu thi công các dự án đầu tư (để bảo đảm nguồn vật liệu thi công cho các dự án); các khu vực khoáng sản do các tổ chức, cá nhân tham gia điều tra địa chất về khoáng sản (để bảo đảm quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân đã cung cấp kinh phí cho các đề án điều tra) và các trường hợp thu hồi khoáng sản theo các dự án đầu tư xây dựng (là các trường hợp không phải vì mục đích khai thác khoáng sản).

Đồng thời, dự thảo Luật đã bỏ quy định tiêu chí khu vực không đấu giá tại điểm b khoản 2 Điều 104 là “khoáng sản được quy hoạch là nguồn nguyên liệu cho các dự án chế biến sản phẩm công nghiệp theo quy hoạch khoáng sản”.

Đánh giá kỹ tác động chính sách mới

Thảo luận tại phiên họp, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản nhất trí và đánh giá cao Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường rất chi tiết, rõ ràng, tiếp thu tối đa ý kiến của đại biểu tại Kỳ họp thứ 7.

Đề xuất hai phương án về lập quy hoạch khoáng sản
Toàn cảnh phiên họp. Ảnh: Quốc hội

Phát biểu tại Phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản là luật quan trọng, bởi thực tế có tình trạng khai thác khoáng sản không đúng quy định, điều này cho thấy việc cấp phép khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường, vật liệu san lấp trên diện tích quy hoạch rất quan trọng, do vậy cần phân biệt rõ quy hoạch, thăm dò, khai thác khoáng sản.

Qua làm việc, các địa phương đã kiến nghị 5 nhóm vướng mắc trong thực tiễn triển khai luật, trong quá trình tiếp thu, giải trình 3 nhóm vướng mắc đã có giải pháp giải quyết trong dự thảo Luật; còn một nhóm vướng mắc có hai phương án lựa chọn tại Điều 16. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, dù chọn phương án nào cũng cần làm rõ căn cứ để đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8.

Đối với nội dung, có hai phương án tại Điều 15 về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản, Chủ tịch Quốc hội đề nghị đánh giá kỹ tác động chính sách mới nếu thay đổi đầu mối quy hoạch khoáng sản theo quy định của luật hiện hành.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, trong quá trình sửa đổi luật, cần bám sát định hướng, chỉ đạo đã nêu trong Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Những vấn đề đã chín, đã rõ, được thực tế chứng minh thì đưa vào luật; vấn đề chưa chín, chưa rõ, chưa được thực tế chứng minh cần tiếp tục nghiên cứu.

Phương Thảo

Nên xem

Dừng bơm các trạm bơm tiêu ra hệ thống sông Nhuệ

Dừng bơm các trạm bơm tiêu ra hệ thống sông Nhuệ

(LĐTĐ) Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội cho biết, hiện mực nước trên sông Nhuệ vẫn tăng cao dù đã thực hiện giảm công suất bơm trên toàn hệ thống.
Ông Đặng Quốc Khánh, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang bị đề nghị xem xét, kỷ luật

Ông Đặng Quốc Khánh, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang bị đề nghị xem xét, kỷ luật

(LĐTĐ) Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sau khi xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm… Theo đó, tại Kỳ thứ 47, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã có quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban cán sự đảng UBND tỉnh Hà Giang và Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Công an lập 14 chốt cửa khẩu ngăn người dân không đi ra vùng lũ

Công an lập 14 chốt cửa khẩu ngăn người dân không đi ra vùng lũ

(LĐTĐ) Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có 4 phường nằm ngoài đê sông Hồng và 5 phường ngoài đê sông Nhuệ. Để đảm bảo an toàn cho người dân, Công an quận đã chủ động thành lập 14 chốt cửa khẩu thực hiện nhiệm vụ, tuyệt đối không để nhân dân và các phương tiện đi ra ngoài khu vực đê nguy hiểm.
Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, tính đến thời điểm hiện tại lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 17 người, đang vớt 2, bị thương 1, đang tìm kiếm khoảng 15 đến 17 người trong vụ sạt lở ta luy dương huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Hậu quả vụ sạt lở đã làm khoảng 30 người chết và mất tích trong đó có 2 đồng chí là cán bộ Công an tỉnh Cao Bằng.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên sông Hồng, sông Đuống

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên sông Hồng, sông Đuống

(LĐTĐ) Nước lũ trên sông Hồng, sông Đuống liên tục lên cao, nhiều khu vực tại Hà Nội đã ngập lụt. Dưới đây là kết quả đo mực nước sông Hồng, sông Đuống được cập nhật mới nhất chiều 11/9 từ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc và Trung Du Bắc Bộ.
Hà Nội: Tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Theo tổng hợp của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, tính đến 16h chiều nay (11/9), Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố đã tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ.
Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 11/9 tại trụ sở Tỉnh ủy, ông Nguyễn Hữu Nghĩa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên chủ trì cuộc họp khẩn của Thường trực Tỉnh ủy về công tác phòng, chống lụt, ngập úng và khắc phục hậu quả của bão số 3 trên địa bàn tỉnh.

Tin khác

Ông Đặng Quốc Khánh, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang bị đề nghị xem xét, kỷ luật

Ông Đặng Quốc Khánh, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang bị đề nghị xem xét, kỷ luật

(LĐTĐ) Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sau khi xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm… Theo đó, tại Kỳ thứ 47, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã có quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban cán sự đảng UBND tỉnh Hà Giang và Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, tính đến thời điểm hiện tại lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 17 người, đang vớt 2, bị thương 1, đang tìm kiếm khoảng 15 đến 17 người trong vụ sạt lở ta luy dương huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Hậu quả vụ sạt lở đã làm khoảng 30 người chết và mất tích trong đó có 2 đồng chí là cán bộ Công an tỉnh Cao Bằng.
Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 11/9 tại trụ sở Tỉnh ủy, ông Nguyễn Hữu Nghĩa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên chủ trì cuộc họp khẩn của Thường trực Tỉnh ủy về công tác phòng, chống lụt, ngập úng và khắc phục hậu quả của bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Thủy điện Thác Bà an toàn, lưu lượng nước về hồ đang giảm dần

Thủy điện Thác Bà an toàn, lưu lượng nước về hồ đang giảm dần

(LĐTĐ) Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, đến 13h ngày 11/9, lưu lượng nước về hồ đạt 2.992 m3/s, lưu lượng xả 3.005 m3/s, hồ thuỷ điện bảo đảm an toàn.
Đường sắt Việt Nam miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ các tỉnh bị ảnh hưởng bão số 3

Đường sắt Việt Nam miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ các tỉnh bị ảnh hưởng bão số 3

(LĐTĐ) Hiện nay, công tác cứu trợ đang diễn ra hết sức khẩn trương tại các địa phương bị ảnh hưởng. Hàng hóa cứu trợ đang được các tổ chức, cá nhân khắp cả nước tập trung chuyển đưa đến các địa chỉ cần cứu trợ.
Hồ thủy điện Thác Bà vẫn an toàn

Hồ thủy điện Thác Bà vẫn an toàn

(LĐTĐ) Sáng 11/9, hồ thủy điện Thác Bà đang vận hành ổn định, lưu lượng nước về hồ ở mức hơn 3.100 m3/giây.
Ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cứu hộ, cứu nạn

Ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cứu hộ, cứu nạn

(LĐTĐ) Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các đơn vị trong ngành chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc tại các khu vực quan trọng như các khu vực có yêu cầu về tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn và hỗ trợ khắc phục hậu quả của bão số 3.
Cập nhật mới nhất mưa lũ: Bắc Bộ mưa lớn, cảnh báo lũ đặc biệt lớn trên sông Thao

Cập nhật mới nhất mưa lũ: Bắc Bộ mưa lớn, cảnh báo lũ đặc biệt lớn trên sông Thao

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa đưa ra thông tin dự báo thời tiết hôm nay, 11/9, Bắc Bộ, Thanh Hóa mưa lớn cục bộ, có nơi trên 200mm. Cảnh báo lũ đặc biệt lớn trên sông Thao, lũ khẩn cấp các sông ở Bắc Bộ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động