Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đi mua đồ siêu thị khỏi lo "nhỡ chạm" phải Covid-19

(LĐTĐ) Không cần mang theo túi ví hay tiền mặt, giờ đây, chỉ cần một chiếc smartphone, chị Vũ Diệu Thúy (đường Láng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội) cũng có thể thanh toán đơn hàng tại siêu thị Lotte Mart Tây Sơn. Hình thức thanh toán không chạm trong thời điểm hiện tại đang được coi là một giải pháp hữu hiệu của người dân trong việc phòng chống lây lan dịch Covid-19.
di mua do sieu thi khong lo nho cham covid 19 Bảo vệ môi trường Thủ đô trong mùa dịch
di mua do sieu thi khong lo nho cham covid 19 Người dân phấn khởi được chi trả lương hưu an toàn trong mùa dịch
di mua do sieu thi khong lo nho cham covid 19 Chung sức, đồng lòng vượt qua dịch bệnh

Thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, khoảng vài ba ngày, chị Thúy mới tới siêu thị Lotte Mart Tây Sơn (quận Đống Đa) để mua thực phẩm một lần. Thời gian này, để phòng chống sự lây lan của dịch Covid-19, thay vì sử dụng tiền mặt, chị Thúy ưu tiên sử dụng thanh toán thông qua việc quét mã QR Pay.

Được biết, QR Pay là một trong những hình thức thanh toán bằng smarphone. Thay vì dùng tiền mặt, khách hàng có thể thanh toán bằng cách quét QR code (Quick response code – mã phản hồi nhanh, mã vạch ma trận). QR Code sẽ được kết hợp với thanh toán điện tử thay vì chỉ dùng để quét ra thông tin về website, số điện thoại, địa chỉ,… của doanh nghiệp như trước đây.

Theo đó, người tiêu dùng có thể mua hàng trên website, shopping tại các trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích,… mà không cần dùng tiền mặt, thẻ ATM hay thẻ Visa, MasterCard.

di mua do sieu thi khong lo nho cham covid 19
Hình thức thanh toán QR Pay được nhiều khách hàng sử dụng.

Trước đây, khi dịch Covid-19 chưa bùng phát, chị Thúy thường sử dụng hình thức thanh toán điện tử khi đi mua sắm tại một số cửa hàng. Theo chị Thúy, việc thanh toán bằng quét mã QR Pay nhanh hơn rất nhiều so với việc thanh toán tiền mặt. Cùng đó, hiện tại, phần lớn các công ty đều trả tiền lương qua thẻ nên việc thanh toán qua quét mã sẽ giúp chị Thúy tiết kiệm thời gian rút tiền.

Chia sẻ với chúng tôi, chị Thúy cho biết: “Việc thanh toán bằng việc quét mã QR Pay rất thuận tiện, khi tới siêu thị, mình chỉ mang theo duy nhất chiếc điện thoại. Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang có diễn biến phức tạp, mình cũng ưu tiên sử dụng thanh toán qua quét mã QR Pay để hạn chế tiếp xúc bề mặt. Việc không phải trao đổi trực tiếp sẽ hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho mình và nhân viên tại siêu thị”.

Cùng đó, chị Thúy cũng cho hay, khi thanh toán bằng việc quét mã trên QR Pay, chị cũng nhận ưu đãi hơn so với hình thức thanh toán tiền mặt. Cụ thể, khi thanh toán xong một đơn hàng online hoặc tại một số hệ thống cửa hàng, chị Thúy sẽ nhận được một mã giảm giá cho toàn đơn hàng tùy thuộc vào giá trị đơn hàng.

Không chỉ có chị Thúy, những ngày này, anh Lê Văn Duẩn (quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội) cũng tăng cường thanh toán không chạm. Theo anh Duẩn, anh thanh toán bằng tiền điện tử đến nay đã được 3 năm. Nhận biết những nguy cơ tiềm ẩn trong việc trực tiếp giao dịch bằng tiền mặt trong thời điểm dịch bệnh, anh Duẩn đã tăng cường thanh toán bằng quét mã QR khi đi mua sắm hay thanh toán các hóa đơn điện nước của nhà.

di mua do sieu thi khong lo nho cham covid 19
Chỉ với một thao tác quét mã bằng điện thoại đơn giản, đơn hàng đã được thanh toán nhanh chóng mà không cần dùng tới tiền mặt và thẻ.

Anh Duẩn cho biết, để có thể thanh toán thông qua QR Pay, anh đã mở tài khoản internet banking. Sau khi cài đặt thành công internet banking trên điện thoại, mỗi khi đi mua sắm, anh chỉ cần mở phần quét mã QR trong tài khoản internet banking và quét mã nhân viên cung cấp là đã thanh toán thành công đơn hàng.

“Mình sử dụng hình thức thanh toán bằng quét mã này ở mọi cửa hàng có sử dụng hình thức thanh toán bằng mã QR như siêu thị, cửa hàng quần áo, cửa hàng tiện lợi... Mình thấy rằng, việc sử dụng thanh toán không chạm này rất hữu ích cho bản thân mình thời điểm dịch bệnh hiện tại.”- anh Duẩn cho hay.

Thực tế cho thấy, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hình thức thanh toán không chạm tại các hệ thống thời trang, nhà hàng, quán cafe đang giảm mạnh do phải tạm dừng kinh doanh. Tuy nhiên, hình thức thanh toán không chạm này đang gia tăng mạnh mẽ tại các hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ.

Hiện tại, hình thức thanh toán không chạm thông qua liên kết ví cũng được các cửa hàng áp dụng mạnh mẽ. Đứng đầu trong danh sách các ví điện tử được người dùng sử dụng nhiều nhất là MoMo vì ví điện tử này hỗ trợ người dùng trên nhiều lĩnh vực như mua sắm, nhà hàng... Tiếp đến là các ví điện tử như Zalo Pay; AirPay.. cũng đang được nhiều khách hàng tin dùng.

Việc người tiêu dùng tăng cường sử dụng các hình thức thanh toán không chạm, giảm thiểu thanh toán tiền mặt trong thời điểm hiện tại sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu trong việc giảm thiểu lây nhiễm dịch Covid-19.

Lương Hằng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

(LĐTĐ) Báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 19h tối 7/9, trên địa bàn thành phố có thêm 1 người thiệt mạng do cây đổ trên đường Trần Duy Hưng.
Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư  trần hỏng, nước tràn vào nhà

Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư trần hỏng, nước tràn vào nhà

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, những cơn mưa lớn kéo dài ở Hà Nội trong ngày 7/9 gây nhiều khó khăn cho người dân. Nhiều cư dân ở chung cư cao tầng bị nước tạt, chảy vào nhà. Trên mạng xã hội, xuất hiện không ít cảnh người dân hì hục thấm nước, tát nước ra khỏi nhà. Một số căn hộ, toà nhà còn bị sập trần.
Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Tối 7/9, Bộ Công Thương ngày đã có Công điện hỏa tốc số 6814/CĐ-BCT gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), Sở Công Thương các tỉnh, thành... về việc ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão số 3 (Yagi) để sớm cung cấp điện trở lại.
Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

(LĐTĐ) Bão số 3 khiến 32 đường dây trung áp ở Bắc Giang gặp sự cố gây gián đoạn cung cấp điện cho hơn 300 nghìn khách hàng, chiếm khoảng 50% số khách hàng trên toàn tỉnh.
Bão số 3  gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

(LĐTĐ) Thông tin về thiệt hại sơ bộ do bão số 3 (bão Yagi), Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai cho biết, đến 17 giờ chiều nay, bão số 3 đã khiến 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương. Trong số thiệt hại về người, Quảng Ninh có 3 người thiệt mạng và 58 người bị thương. Hải Dương có 1 người thiệt mạng và Hải Phòng có 20 người bị thương.
Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 7/9, ông Nguyễn Việt Hà - Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Gia Lâm đã có buổi kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3 (Bão YAGI) tại một số xã thuộc huyện Gia Lâm.
Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đã để lại những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Theo báo cáo cập nhật đến 15h30 chiều nay (7/9), mặc dù chưa ghi nhận điểm ngập úng nào, nhưng quận Nam Từ Liêm đã có 140 cây bị đổ, gãy cành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn.

Tin khác

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

(LĐTĐ) Tính đến cuối ngày 29/8, theo ghi nhận của Cục Hàng không Việt Nam, giá vé máy bay của các hãng trong dịp lễ Quốc khánh đã tăng lên khoảng 20% so với 1 tuần trước.
Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

(LĐTĐ) Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt" còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Tết Trung thu năm 2024 đang đến gần, dự báo nhu cầu tiêu dùng đối với các loại bánh, kẹo, nước giải khát, nhất là bánh nướng, bánh dẻo truyền thống tăng đột biến. Để đảm bảo các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu có xuất xứ rõ ràng, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm, thành phố Hà Nội đã lập các đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

(LĐTĐ) Nhằm đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu đến với bạn bè trong nước và quốc tế, đặc biệt là quảng bá, giới thiệu trực tiếp phục vụ người tiêu dùng Thủ đô, sáng 16/8, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phối hợp với Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024.
Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

(LĐTĐ) Trong 12 năm công bố, bảng xếp hạng 50 Công ty niêm yết tốt nhất đã chứng kiến nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, chỉ có một đại diện duy nhất của ngành sữa và cả ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là Vinamilk duy trì sự hiện diện và luôn nằm trong 10 vị trí đầu tiên của danh sách này.
Xem thêm
Phiên bản di động