Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Điều gì xảy ra khi uống nước tăng lực?

Trước khi mở một lon nước tăng lực nữa, bạn nên biết những tác động “không vô hại” mà loại đồ uống này có thể gây ra cho cơ thể.
dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc Có nên uống nước tăng lực để không buồn ngủ?
dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc Nước tăng lực ảnh hưởng đến cơ thể chỉ sau 10 phút
dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Bất chấp những mối nguy hiểm đã biết của nước tăng lực, thị trường của loại đồ uống này vẫn đang tăng vọt. Năm 2016, nghiên cứu từ Mintel tiết lộ rằng các sản phẩm nước tăng lực được ra mắt trên toàn cầu vào năm 2015 nhiều hơn bất kỳ năm nào kể từ 2008, với số lượng tăng 29% trong giai đoạn 2010-2015.

Năm 2015, đã có 8,8 tỉ lít nước tăng lực được bán trên khắp thế giới, trong đó nước Mỹ chiếm thị phần lớn nhất với 3,3 tỷ lít. Đây là tin tuyệt vời cho các nhà sản xuất nước tăng lực, nhưng người tiêu dùng thực sự nhận được gì khi họ mua loại đồ uống này? Dưới đây là chính xác những gì mà các thành phần của nước tăng lực mang đến cho cơ thể chúng ta:

dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Nước tăng lực có thể gây mất nước

Nguồn năng lượng chính trong hầu hết các sản phẩm nước tăng lực là caffeine. Theo Caffeine Informer, các loại nước tăng lực như Monster Energy, Rockstar Energy, và NOS Energy đều chứa 160mg caffeine mỗi lon 450ml. Red Bull có 80 mg caffein trong một lon 238ml.

Caffeine có tác dụng lợi tiểu, có nghĩa là nó làm tăng sản sinh nước tiểu. Trong trường hợp cực đoan, điều này có thể dẫn đến mất nước. Nó có thể đặc biệt có hại cho những người uống những sản phẩm này lần đầu tiên và không biết bù thêm nước.

Quan điểm chính thức của FDA là mọi người không nên tiêu thụ nhiều hơn 400mg caffeine mỗi ngày, nhưng các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống không bắt buộc phải liệt kê lượng caffeine có trong sản phẩm.

dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Nước tăng lực có thể làm tăng nhịp tim

Là một chất lợi tiểu, caffeine cũng gây nguy cơ cho nhịp tim. Tạp chí Canadian Journal of Cardiology đã công bố một nghiên cứu toàn diện vào năm 2015 xem xét tỷ lệ mắc các tai biến tim mạch sau khi uống nước tăng lực ở trẻ vị thành niên. Họ phát hiện ra rằng lạm dụng nước tăng lực ở trẻ vị thành niên làm tăng nguy cơ các tai biến tim mạch, đặc biệt là ở những trẻ vốn đã có sẵn bệnh tim. Thậm chí một số trường hợp các sản phẩm nước tăng lực gây thay đổi nhịp tim ở các thanh thiếu niên có tim khỏe mạnh.

Nguy cơ này tăng lên khi trẻ tham gia các môn thể thao hoặc tập thể dục. Trong một số trường hợp, hàm lượng caffeine cao trong loại đồ uống này đã khởi phát tình trạng tim không phát hiện được, như trường hợp một cậu bé 17 tuổi phải đi cấp cứu với do nhịp tim nhanh đột ngột sau khi uống nước tăng lực có hàm lượng caffeine cao trước buổi tập gym.

dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Nước tăng lực có thể làm hỏng răng

Các sản phẩm nước tăng lực chứa axit citric, một chất có tính ăn mòn cao đối với răng. Một nghiên cứu so sánh nước uống thể thao và nước tăng lực cho thấy rằng các sản phẩm nước tăng lực có độ axit cao hơn đáng kể và khả năng hòa tan men răng cao hơn so với nước uống thể thao.

Trong thực tế, mất men răng sau khi tiếp xúc với nước tăng lực cao hơn gấp hai lần so với nước uống thể thao. Khi men răng bị mòn đi, nó sẽ không tái tạo lại! Tiếp đó, răng sẽ bị ê buốt và men răng mỏng hơn trông sẽ vàng hơn và dễ bị ố hơn.

Một điều cần chú ý nữa là lượng axít citric chính xác không bắt buộc phải ghi nhãn, vì vậy chúng ta thực sự không biết mình nhận được bao nhiêu.

dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Nước tăng lực không “tăng lực”

Chúng có thể được gọi là nước tăng lực, nhưng sự thật là các thành phần chính của chúng (taurine, L-carnitine và glucuronolactone) không hề cung cấp năng lượng “thực sự”.

Taurine và L-carnitine là các axit amin tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng và được tìm thấy tự nhiên trong mô cơ và mô tổ chức. Chúng được sử dụng trong các sản phẩm tăng lực nhưng cung cấp rất ít năng lượng. Glucuronolactone thường được cho là tăng năng lượng do tác động của nó lên chuyển hóa năng lượng, nhưng nó cũng không ảnh hưởng thực sự đến mức năng lượng. Cảm giác tăng sức lực có lẽ xuất phát từ đường (glucose là nguồn năng lượng chính) nhưng nó không kéo dài lâu. Và những tác động bất lợi của hàm lượng đường cao không dừng lại ở đó.

Nước tăng lực thường chứa khoảng 13 thìa cà phê đường cho mỗi phần - hơn gấp đôi giới hạn hàng ngày của Tổ chức Y tế Thế giới là 6 thìa cà phê đường mỗi ngày. Theo thời gian, lượng đường đơn này góp phần vào béo phì và kháng insulin. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nước tăng lực gây ra nhiều biến chứng cho những người có bệnh tim và huyết áp cao. Cuối cùng, những gì chúng ta biết và chưa biết về tác động của nước tăng lực là đủ để tránh xa thứ đồ uống này.

dieu gi xay ra khi uong nuoc tang luc

Nước tăng lực có thể gây đau đầu và thay đổi tâm trạng

Guarana, một thành phần phổ biến khác trong nước tăng lực, có thể là thực vật, nhưng điều đó không có nghĩa là nó tốt cho bạn. Nó có hàm lượng caffeine cao, thậm chí còn cao hơn cà phê cho mồi phần. Guarana kích thích hệ thần kinh trung ương, khiến bạn có cảm giác tăng rõ cả về sức lực và tinh thần, và có thể làm giảm sự thèm ăn. Tuy nhiên, nó cũng có thể gây ra các tác dụng phụ bất lợi như nhức đầu, mất ngủ, căng thẳng và thay đổi tâm trạng; nó có thể nguy hiểm khi kết hợp với thuốc kê đơn; và nguy cơ thực sự của guarana là nó không được liệt kê như một nguồn bổ sung caffeine trong danh sách thành phần. Đã có báo cáo về nhiều người trẻ phải đi cấp cứu vì quá liều caffeine dưới dạng đồ uống có guarana.

Theo Cẩm Tú/dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Mặc dù đến sáng 12/9 nước lũ đã rút nhưng Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn lưu ý quận Hoàn Kiếm và 2 phường Chương Dương, Phúc Tân không được chủ quan do tình hình lũ lụt còn diễn biến phức tạp, khó lường.
Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

(LĐTĐ) Trước diễn biến tình hình mực nước kênh Yên Cốc trên địa bàn huyện Thanh Oai dâng cao, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thanh Oai Bùi Văn Sáng yêu cầu 2 xã Đỗ Động và Liên Châu, cùng các phòng, ban liên quan của huyện tập trung hỗ trợ lực lượng phương tiện, thiết bị và vật liệu cần thiết để khắc phục sự cố kênh Yên Cốc, đặc biệt là lực lượng “4 tại chỗ”.
Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

(LĐTĐ) Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão lũ, nước sông Hồng dâng cao, khiến một phần phường Tứ Liên, quận Tây Hồ bị úng ngập cục bộ. Các lực lượng chức năng của quận Tây Hồ, phường Tứ Liên đã thông báo di dời người dân, từ tối 11/9 đã cắt điện các khu vực bị ngập để đảm bảo an toàn.
LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức tiếp Đoàn đại biểu cấp cao và các học viên của Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sang thăm, làm việc với LĐLĐ thành phố Hà Nội.
Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 94/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

(LĐTĐ) Hôm nay (12/9), ở một số khu dân cư như Chương Dương Độ, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm), An Khánh (huyện Hoài Đức), nước đang rút dần. Nhiều hộ dân đã trở về nhà, nỗ lực dọn dẹp để mong sớm quay trở lại cuộc sống thường nhật.

Tin khác

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Xem thêm
Phiên bản di động