Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Triển lãm “Linh vật Việt Nam”

Động lực cho các làng nghề chế tác biểu tượng truyền thống

Thời gian qua, vấn đề về linh vật ngoại lai và cách ứng xử tùy tiện với linh vật đã và đang tạo nên làn sóng phản đối trong dư luận. 27 loại hình linh vật qua gần 100 hiện vật tiêu biểu trong không gian trưng bày “Linh vật Việt Nam” tại bảo tàng Lịch sử quốc gia là một trong những nỗ lực nhằm góp phần giúp công chúng nhận thức sâu sắc, khơi gợi niềm tự hào về bản sắc văn hóa Việt Nam từ đó nâng cao ý thức trong việc sử dụng các biểu tượng văn hóa.
Hà Nội hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu làng nghề

Gian nan phân biệt linh vật thuần Việt

Theo Ths Nguyễn Quốc Hữu – Phó phòng Trưng bày bảo tàng Lịch sử quốc gia, linh vật là những con vật huyền thoại hoặc có thật được linh hóa, được con người sáng tạo và sử dụng như những biểu tượng văn hóa để truyền đạt ý tưởng và niềm tin tâm linh, tôn giáo. Linh vật thường được mô tả trong thần thoại, truyền thuyết và được biểu đạt trong nghệ thuật tạo hình. Người xưa tin rằng, linh vật là hiện thân của các lực lượng tự nhiên hoặc mang những đặc tính huyền bí, năng lực siêu nhiên có thể chi phối nhân sinh, vũ trụ.

Động lực cho các làng nghề chế tác biểu tượng truyền thốngĐộng lực cho các làng nghề chế tác biểu tượng truyền thống
Một trong những hiện vật trong không gian trưng bày “Linh vật Việt Nam” tại bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Linh vật trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam có nhiều loại khác nhau, do người Việt Nam sáng tạo nên hoặc giao lưu, tiếp biến từ các nền văn hóa bên ngoài, được sử dụng rộng rãi từ lâu đời, phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh, văn hóa dân tộc. Mỗi linh vật trong quá trình hình thành, phát triển vừa thể hiện bản sắc riêng, phù hợp với truyền thống văn hóa, vừa mang đặc điểm, phong cách nghệ thuật đặc trưng riêng của mỗi thời kỳ lịch sử. Thế nhưng trong thời gian qua, nhiều địa phương trưng bày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linh vật phổ biến là sư tử, nghê đá Trung Quốc theo tạo hình, hình thức không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam ở cổng, cửa, khu di tích, đình, chùa, công sở cơ quan, đơn vị gây phản cảm về thẩm mỹ, văn hóa, tâm linh ở những nơi công cộng.

Việc xác định hình tượng cũng như phân biệt giữa linh vật thuần Việt và linh vật ngoại lai là một quá trình gian nan trong suốt thời gian qua. Trao đổi về vấn đề này, Ths Nguyễn Quốc Hữu cho biết, không riêng Việt Nam mà tất cả các nước, ngay cả Trung Quốc, đều có những linh vật do con người nước đó tự tạo ra nhưng cũng có những linh vật du nhập vào do sự giao lưu văn hóa. Đó là quy luật của văn minh nhân loại. Tuy nhiên, linh vật Việt Nam có sự tinh tế đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam. Linh vật Việt Nam rất phong phú và độc đáo. Nếu như ở Trung Quốc, họ sáng tạo mẫu mã linh vật phải theo quy trình, đặc điểm bắt buộc thì ở Việt Nam lại hoàn toàn không tuân theo một nguyên tắc hay quy luật nào mà hoàn toán sáng tạo ngẫu nhiên, mang tâm hồn, niềm tin của người Việt Nam.

Tìm lại chỗ đứng cho linh vật truyền thống

Sau khi Bộ VHTT&DL có công văn về việc “Không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong, mỹ tục người Việt Nam”, các tỉnh thành trên cả nước đã cùng nhau thực hiện di dời linh vật ngoại lai ra khỏi di tích, không gian văn hóa thuần Việt. Nhiều triển lãm, tọa đàm cũng được tổ chức với mục đích tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích người dân sử dụng linh vật Việt thay vì linh vật ngoại lai. Và gần đây nhất, nhằm hạn chế việc sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam, ngày 28/10, bảo tàng Lịch sử quốc gia đã mạc phòng trưng bày “Linh vật Việt Nam”.

Theo ông Nguyễn Văn Cường – Giám đốc bảo tàng Lịch sử quốc gia: “Vừa qua dư luận đã có những tranh luận, phản hồi về việc sử dụng, cung tiến các loại hình linh vật. Với 27 loại hình linh vật qua gần 100 hiện vật, trong không gian trưng bày “Linh vật Việt Nam”, sẽ góp phần giúp công chúng có cái nhìn khái quát về linh vật Việt Nam, đồng thời khơi gợi niềm tự hào về bản sắc văn hóa Việt Nam, từ đó nâng cao ý thức văn hóa dân tộc trong việc sử dụng các biểu tượng văn hóa. Đây là trưng bày đã được bảo tàng Lịch sử quốc gia ấp ủ từ nhiều năm. Theo nhu cầu của người dân, trưng bày sẽ được mở cửa đến hết đầu năm 2016.”

Qua triển lãm, công chúng đã được tiếp cận với các hiện vật có niên đại hàng nghìn năm như vật tổ trong văn hóa Đông Sơn; hình tượng rồng; hình tượng kỳ lân; hình tượng rùa, long mã; hình tượng phượng; hình tượng hạc; hình tượng cá hóa rồng; hình tượng ngựa có cánh; hình tượng chim thần Garuda; hình tượng Si vẫn; hình tượng bồ lao; hình tượng Thao Thiết; hình tượng Tiêu Đồ;… Trong đó hiện vật sư tử, nghê chiếm 1/3 trên tổng số hiện vật được trưng bày, hầu hết đều là những hiện vật mới, lần đầu tiên được giới thiệu tới công chúng cả nước. Từ đó giúp người xem hình dung được diện mạo hai linh vật sư tử và nghê. Đặc biệt, trưng bày chuyên đề lần này còn thí điểm ứng dụng công nghệ trình chiếu, tương tác 3D một số hiện vật đặc sắc nhưng không có điều kiện giới thiệu trong phòng trưng bày nhằm giúp khách tham quan có được những trải nghiệm thú vị và cảm nhận sự phong phú, đa dạng của sưu tập linh vật Việt Nam hiện đang lưu giữ tại bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Việc giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập linh vật thuần Việt là việc làm hết sức ý nghĩa bởi đó không chỉ đơn thuần là vấn đề mỹ thuật mà còn góp phần giúp người xem hiểu hơn về nguồn gốc, lịch sử, đặc điểm tạo hình và ý nghĩa tâm linh của linh vật Việt Nam, trở thành động lực cho các làng nghề chế tác biểu tượng cho văn hóa truyền thống của đất nước.

Theo ông Nguyễn Văn Cường – Giám đốc bảo tàng Lịch sử quốc gia: “Vừa qua dư luận đã có nhưng tranh luận, phản hồi về việc sử dụng, cung tiến các loại hình linh vật. Với 27 loại hình linh vật qua gần 100 hiện vật, trong không gian trưng bày “Linh vật Việt Nam”, sẽ góp phần giúp công chúng có cái nhìn khái quát về linh vật Việt Nam, đồng thời khơi gợi niềm tự hào về bản sắc văn hóa Việt Nam từ đó nâng cao ý thức văn hóa dân tộc trong việc sử dụng các biểu tượng văn hóa. Đây là trưng bày đã được bảo tàng Lịch sử quốc gia ấp ủ từ nhiều năm. Theo nhu cầu của người dân, trưng bày sẽ được mở cửa đến hết đầu năm 2016.”

Nguyễn Hoài

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…

Tin khác

Đường tình

Đường tình

(LĐTĐ) Không có những vạt hoa nở vàng, đỏ hai bên vệ đường. Không có hàng cây đều tăm tắp xanh mướt và lãng mạn. Chỉ có ánh đèn đường rọi hiu hắt lúc có, lúc không và hàng lan can sắt với những mắt phản quang lạnh lẽo. Vậy mà con đường ấy giờ đây lại trở nên rất Tình: Tình người, Tình nghĩa, Tình đồng bào, Tình đồng chí, Tình quân dân cứ mặn nồng, ấm áp đến thiết tha…
Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

(LĐTĐ) Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

(LĐTĐ) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có văn bản về việc hoãn nhiều hoạt động quan trọng để tập trung nguồn lực vào công tác phòng, chống lụt bão. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh tình hình thời tiết diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước.
Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Ngày 11/9, trong khuôn khổ dự án hợp tác Hà Nội - Bắc Kinh, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm "Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh" tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

(LĐTĐ) Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 - 2/12/2024).
Mùa vàng

Mùa vàng

(LĐTĐ) Tôi thường gọi mùa gặt là mùa vàng. Bởi sắc vàng tràn ngập nơi nơi. Đó là sắc vàng tơ của nắng hè đang buông mình bung tỏa. Cánh đồng lúa chín vàng rộm trải dài đến tận triền đê bãi cỏ. Điểm xuyết trên đó vài chiếc máy cắt đang hăng say làm việc trong sự tất bật của mùa màng. Thả ánh nhìn đến bao la, tôi còn thấy sắc vàng óng của từng đụn rơm phơi mình giữa thôn xóm đồng nội, phơi dày đường quê xóm nhỏ. Cả làng quê bừng dậy trong niềm vui thu hoạch, tiếng cười tiếng nói rộn rã khắp chòm xóm.
Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày và xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội.
"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

(LĐTĐ) Hành trình đầy cảm hứng của người phụ nữ đầy nghị lực Nguyễn Thị Cẩm Nhung sẽ được chia sẻ trong chương trình "Trạm yêu thương" với chủ đề "Một hành trình mới", phát sóng vào lúc 10h00 thứ Bảy ngày 7/9/2024 trên kênh VTV1.
Xem thêm
Phiên bản di động