Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Giáo trình dạy ngoại ngữ: Cần Việt hóa cho phù hợp

Từ trước đến nay, việc sử dụng giáo trình ngoại ngữ của nước ngoài để giảng dạy trong nhà trường mà không qua công đoạn điều chỉnh, được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giảng dạy ngoại ngữ thấp.
Bí quyết giỏi ngoại ngữ với chi phí thấp
Kỹ năng mềm và ngoại ngữ vẫn là hạn chế của sinh viên
Cha mẹ dành 13% tổng thu nhập tháng cho con học ngoại ngữ

Nội dung đơn điệu, học sinh học vẹt

Trên thực tế, từ trước đến nay, các trường từ cấp tiểu học, phổ thông cho đến đại học vẫn đang sử dụng giáo trình ngoài ngữ, phổ biến là giáo trình dạy tiếng Anh của nước ngoài mà chưa được biên soạn lại cho phù hợp. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, không có giáo trình nào của nước ngoài đáp ứng hoàn toàn yêu cầu của Bộ GD&ĐT cũng như nhu cầu giảng dạy tiếng Anh ở các vùng miền khác nhau của Việt Nam. Phản ánh về nội dung giáo trình hiện nay ở cấp THPT, em Việt Hưng (trường THPT Lê Quý Đôn) chia sẻ: “Chương trình tiếng Anh ở lớp 10-12 quanh đi quẩn lại cũng chỉ có bấy nhiêu, chỉ cần nắm cơ bản, lúc thi tốt nghiệp cầm chắc điểm trung bình mà chẳng cần học thêm gì nữa. Bạn nào chăm học cũng chỉ đảm bảo chắc phần ngữ pháp, còn nghe, nói thì vẫn phải luyện thêm ở bên ngoài nhiều”.

Giáo trình dạy ngoại ngữ: Cần Việt hóa cho phù hợp
Nội dung môn học ngoại ngữ ở cấp tiểu học vẫn là những câu hỏi đáp đơn điệu. (ảnh minh họa)

Trong 8 môn thi của kỳ thi THPT quốc gia, môn ngoại ngữ được đánh giá là có phổ điểm “thê thảm” nhất. Trong các môn ngoại ngữ, tiếng Anh có số thí sinh đông nhất với gần 552 nghìn em. Một chuyên gia phân tích số liệu đã tính: “Điểm trung bình môn tiếng Anh là 3.84, độ lệch chuẩn 1.71, nhưng trung vị chỉ 3.25, cho thấy phân bố không chuẩn. Chỉ có 20% thí sinh có điểm tiếng Anh cao hơn 5”.

Cô Phương Anh, giáo viên dạy tiếng Anh ở một trường cấp 3 ở Hà Nội, nhận định: “Chức năng của giáo viên là dạy theo hết sách giáo khoa. Tuy nhiên, đề thi lại không chỉ nằm trong sách giáo khoa mà còn mở rộng hơn. Bên cạnh đó là ý thức học sinh, nhiều em làm bài khoanh bừa cho có điểm...”.

Mới đây, Võ Thị Mỹ Linh, một du học sinh tại Nepal từng nổi tiếng với bức tâm thư gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các hoạt động thiện nguyện đã từng gây xôn xao dư luận bởi những lập luận khá sắc bén về nội dung giáo trình dạy ngoại ngữ tại Việt Nam trên trang facebook cá nhân của mình. Theo Mỹ Linh, thay vì việc nhai đi nhai lại những câu hỏi đáp đơn điệu như: Bạn tên là gì? Bạn đến từ đâu trong suốt 5 năm của cấp tiểu học thì nên bắt đầu dạy ngoại ngữ bằng những câu chuyện, đề tài gần gũi với đời sống, sinh hoạt hàng ngày. “Sách viết câu chuyện của Tom, của Peter, của Marry... những cái tên không phải của người Việt và những địa danh trong sách cũng ở nước Anh. Sách kể về món bánh nhưng không phải là bánh chưng, bánh giày, bánh mì thịt nướng mà là bánh Pizza...”, Linh nói.

Cần biên soạn giáo trình cho phù hợp

Phản ánh về thực trạng năng lực của giáo viên, anh Nguyễn Hữu Chính (Đống Đa – Hà Nội) cho biết: “Con tôi học tiếng Anh từ trung tâm và internet. Cháu nghe và hiểu được khi xem phim nước ngoài và tự tin trao đổi với người các nước nói tiếng Anh, nhưng khi đến lớp cháu không được điểm cao vì phát âm không giống như cô giáo, cháu cảm thấy bức xúc bởi... cô nói gì con không hiểu mà cô cứ bắt con nói theo cô".

Điều đó cho thấy, giáo trình dạy ngoại ngữ đang lộ rõ những bất cập. Vì thế, việc thay đổi giáo trình cho phù hợp với chủ chương là việc làm cần tập trung trong giai đoạn hiện nay. Xoay quanh vấn đề này, có nhiều ý kiến đóng góp khá hữu ích. Cô Cao Hải Tùng (Hiệu phó trường THCS Nguyễn Tri Phương) cho rằng, việc giữ nguyên những bối cảnh trong giáo trình dạy ngoại ngữ hiện tại theo tôi cũng là một hình thức giúp các em nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Hiện nay, có những chương trình sinh hoạt cộng đồng, kết nối...với mục đích tạo cơ hội giao lưu học hỏi cho đối tượng là học sinh, sinh viên các nước với nhau. Từ nội dung được biên soạn trong giáo trình sẽ giúp các em tự tin hơn khi giao tiếp với các bạn nước ngoài. “Theo tôi, dù được biên soạn lại đi chăng nữa, cũng vẫn nên giữ lại một số nội dung như sách giáo khoa hiện hành. Chúng ta có thể chỉnh sửa hoặc làm mới nội dung này bằng nhiều cách như thêm một số bài viết về Việt Nam hoặc cho thêm một số bài tập so sánh. Ví dụ trong giáo trình có các bài giới thiệu về quê hương, trò chơi truyền thống của trẻ em nước Anh, Mỹ... chúng ta có thể cho thêm bài tập yêu cầu trẻ giới thiệu về quê hương cũng như thói quen sinh hoạt, món ăn truyền thống của Việt Nam”, cô Tùng nói.

Còn theo TS Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng trường THPT DL Đinh Tiên Hoàng, Chủ tịch Hiệp hội tâm lý giáo dục Hà Nội, giáo trình phải gắn với thực tiễn văn hóa của các nước tức là cần Việt hóa giáo trình; sĩ số lớp không quá đông (khoảng 30 em) để đảm bảo việc tiếp thu cho các em và quan trọng không kém là nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên. Phản ánh về thực trạng năng lực của giáo viên, anh Nguyễn Hữu Chính (Đống Đa – Hà Nội) cho biết: “Con tôi học tiếng Anh từ trung tâm và internet. Cháu nghe và hiểu được khi xem phim nước ngoài và tự tin trao đổi với người nói tiếng Anh, nhưng khi đến lớp cháu không được điểm cao vì phát âm không giống như cô giáo, cháu cảm thấy bức xúc bởi... cô nói gì con không hiểu mà cô cứ bắt con nói theo cô".

“Thay đổi ở đây là biên soạn chương trình theo con đường xoáy trôn ốc, đi vòng, lên cao dần để trọng tâm cuối cùng vẫn là rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho các em nhưng với chất liệu thay đổi phù hợp với kiến thức chung theo độ tuổi. Về khả năng chuyên môn của các thầy, cô giáo không chỉ ở ở các kỹ năng ngôn ngữ, kể cả ngữ pháp hay phương pháp sư phạm. Cái thiếu lớn nhất là kiến thức gắn với nội dung tiếng Anh hiện đại chỉ đơn giản vì các thầy cô chưa từng được tiếp cận...”, TS. Lâm nhấn mạnh.

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích thí điểm dạy song ngữ tiếng Anh và môn toán trong nhà trường. Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, phương pháp này giúp các em vượt qua hàng rào ngôn ngữ, thôi thúc các em phải hiểu và sử dụng các từ tiếng Anh để hiểu về vấn đề mà học sinh quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế số giáo viên có khả năng tiếng Anh tốt ở các trường chỉ đạt dưới mức 50%. Vì vậy, việc dạy song ngữ chỉ nên áp dụng thí điểm ở một số chương, bài...

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…

Tin khác

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Phiên bản di động