Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Giáo viên stress về việc liên tiếp xảy ra các vụ học sinh đánh nhau

Tình trạng bạo lực học đường hiện rất đáng lo ngại khi tính chất của các vụ học sinh đánh nhau ngày càng phức tạp. Nhiều giáo viên cho rằng, gia đình, nhà trường và toàn xã hội cần chung tay để giáo dục các em một cách phù hợp nhất.
Vụ 36 học sinh đánh nhau: Kiểm điểm cả học sinh và giáo viên Ngăn chặn bạo lực học đường: Xã hội không thể đứng bên lề!

Liên tiếp các vụ bạo lực học đường xảy ra

Bạo lực học đường không phải là hiện tượng mới, song thời gian gần đây xảy ra liên tục, có chiều hướng gia tăng trong các trường học và bộc lộ tính chất nghiêm trọng.

Từng chứng kiến cảnh cả nhóm học sinh lao vào đánh đập, xô xát với nhau chỉ vì "nhìn đểu", cô Nguyễn Lan Phương - giáo viên cấp THCS tại Thanh Hóa cho biết, bản thân thật sự stress. Theo giáo viên này, các hành vi bạo lực có thể là bạo lực về thể chất (đánh đập, xô đẩy…), bạo lực về lời nói (đe dọa, vu khống) và bạo lực về tinh thần (tẩy chay, xa lánh, nói xấu…).

Hậu quả của các hành vi này không chỉ dừng lại ở sự cãi vã, xô xát thông thường mà đã có những án mạng thương tâm, gây rúng động dư luận.

Gần đây, liên tiếp xảy ra những sự việc thương tâm khiến học sinh, phụ huynh và thầy cô hoang mang, lo lắng. Theo đó, ngày 25.10, Công an huyện Phù Mỹ (Bình Định) xác nhận đơn vị này đang điều tra sự việc một học sinh lớp 9 trên địa bàn bị đánh hội đồng và bị quay clip tung lên mạng xã hội Facebook, Tik Tok.

Chiều 25.10, Phó Chủ tịch UBND xã Ka Đơn huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) xác nhận đã nhận được đơn của gia đình nữ sinh N.P.T.L - học lớp 7C Trường THCS Ka Đơn, truy xét nhóm học sinh đánh hội đồng em L phải nhập viện.

Cũng vào chiều 25.10, học sinh lớp 9 Trường THCS Nguyễn Du, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk phải tới bệnh viện để kiểm tra sức khỏe vì cảm thấy mệt, đau đầu, ê ẩm khắp người sau khi bị nhóm bạn nữ cùng trường dùng mũ bảo hiểm đánh hội đồng.

Nhóm nữ sinh đánh một nữ sinh, bắt quỳ gối hứa không kể với ai tại Quảng Ngãi. Ảnh: CMH
Nhóm nữ sinh đánh một nữ sinh, bắt quỳ gối hứa không kể với ai tại Quảng Ngãi. Ảnh: CMH

Cần sự chung tay của gia đình, nhà trường và toàn xã hội

Tất cả vụ việc trên đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn nạn bạo lực học đường. Dư luận cũng phẫn nộ đặt ra câu hỏi: Nguyên nhân xuất phát từ đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?

Trao đổi với game bài uy tín về vấn đề này, cô Thuỳ Trang - giáo viên Trường THPT Khương Đình (Hà Nội) cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

"Giai đoạn dậy thì, chỉ một tác động tiêu cực từ bên ngoài cũng khiến các em có xu hướng học theo. Vì thế mà tâm lý nhiều em dễ mang hơi hướng bạo lực. Việc giáo dục từ nhà trường cũng là một nguyên nhân bởi phần nội dung giảng dạy còn nặng về kiến thức văn hoá mà xem nhẹ giáo dục nhân cách, kỹ năng mềm ”- cô Trang nói.

Vị giáo viên này nhấn mạnh, gia đình ảnh hưởng rất nhiều đến nhân cách phát triển của con trẻ. Nhiều trường hợp, học sinh đánh nhau để gây chú ý vì phụ huynh ít quan tâm đến con cái. Trường hợp khác do áp lực cuộc sống, bố mẹ hay trút giận lên chính đứa con của mình nên khiến trẻ bị ảnh hưởng tâm lý.

Đồng tình với quan điểm trên, thầy Trần Hải - giáo viên Trường THPT Tam Đảo 2 (Vĩnh Phúc) cho rằng, chính học sinh cần thay đổi lối sống, suy nghĩ và hành vi. Đồng thời gia đình, nhà trường và toàn xã hội cần chung tay để giáo dục các em.

Theo đó, bản thân học sinh nên học cách kiềm chế, tích cực rèn luyện kỹ năng sống trong nhà trường và ngoài xã hội. Đặc biệt không bao che, tham gia vào các vụ bạo lực học đường. Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lý.

Thầy Hải cho rằng, để giáo dục cho con trẻ một tư duy đúng đắn thì vai trò của nhà trường và gia đình là vô cùng quan trọng. Gia đình là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Nhà trường là nơi định hướng, nuôi dưỡng trí tuệ và cảm xúc của các em.

"Các bậc phụ huynh nên dành thời gian để quan tâm, chia sẻ với con cái, từ đó thấu hiểu để yêu thương các con hơn. Ở giai đoạn tâm sinh lý các con có nhiều thay đổi bố mẹ là người đồng hành, hướng dẫn, điều chỉnh để các con phát triển.

Nhà trường cần chú trọng việc giảng dạy một số môn học như kỹ năng sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đúng đắn cho học sinh về hành động đẹp, tăng cường tinh thần trách nhiệm cũng như ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đường” - thầy Hải nêu quan điểm.

Theo PHÙNG NHUNG/laodong.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông tin "vỡ đê ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội" là không chính xác

Thông tin "vỡ đê ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội" là không chính xác

(LĐTĐ) Ngày 13/9, UBND huyện Ứng Hòa, Hà Nội, cho biết, thông tin vỡ đê tại huyện Ứng Hòa được lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác. Hiện tại, tất cả hệ thống đê, đập tràn trên địa bàn vẫn đảm bảo an toàn.
Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.

Tin khác

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Phiên bản di động