Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa: Nâng đôi cánh Hà Nội bay lên

(LĐTĐ) Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế. Thủ đô Hà Nội cũng là địa phương có số lượng di tích, di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống lớn nhất cả nước; nơi hội tụ, kết tinh và lan tỏa các giá trị văn hóa của dân tộc. Chính vì vậy, nhiệm vụ bảo tồn di sản, phát triển văn hóa trong những năm qua luôn được thành phố Hà Nội coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Vậy thời gian qua, các cấp, ngành bản thân mỗi đơn vị đã làm gì để giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa này?
gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len Tìm về nét xưa truyền thống
gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len Khi giới trẻ tìm về Tết cổ truyền

Ông Tô Văn Động - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội:

Nâng tầm văn hóa Thăng Long

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Trong 6 tháng đầu năm 2018, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức tốt các hoạt động, sự kiện văn hóa, thể thao kỷ niệm các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nước và Thủ đô, trong đó nhiều hoạt động đổi mới về hình thức và quy mô như: Lễ hội bơi chải truyền thống Hà Nội mở rộng năm 2018, Hội chữ Xuân Mậu Tuất, hoạt động giao lưu văn hóa Nhật Bản… được đông đảo người dân hưởng ứng, tham gia.

Chất lượng hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp tiếp tục được nâng cao. Các nhà hát nghệ thuật thuộc Sở đã tổ chức hơn 1.500 buổi biểu diễn. Tham gia Liên hoan sân khấu Kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc năm 2018 đứng Nhất toàn đoàn với 10 Huy chương các loại. Hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng phát huy hiệu quả thông qua Liên hoan ca múa nhạc “Đảng - Mùa Xuân - Dân tộc”, Liên hoan hát Văn và hát Chầu Văn Hà Nội 2018…

Công tác tổ chức và quản lý hoạt động lễ hội trên địa bàn thành phố được tăng cường. Hầu hết các lễ hội diễn ra văn minh, trật tự, an toàn. Một số điểm nóng về Lễ hội như: Lễ hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức)… được quản lý tốt, cơ bản khắc phục được hạn chế, tồn tại của các năm trước. Hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và tu bổ, tôn tạo di tích tiếp tục được quan tâm; những vụ việc vi phạm trong quản lý về di sản ngày càng giảm, được phát hiện, xử lý và giải quyết kịp thời, không còn điểm nóng vi phạm về di tích.

Công tác trang trí, tuyên truyền cổ động trực quan tiếp tục có nhiều đổi mới, kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, được thực hiện đồng bộ từ Thành phố tới cơ sở, trong đó công tác xã hội hóa được tăng cường. Các mẫu thiết kế ngày càng đa dạng, đã đáp ứng được nhiệm vụ tuyên truyền trên địa bàn Thành phố. Hệ thống thư viện và hoạt động điện ảnh ngày càng phát triển, phục vụ tốt nhu cầu của bạn đọc và đông đảo người dân.

Ông Trần Văn Hà, Giám đốc Thư viện Hà Nội:

Đến với tri thức đọc

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Trong suốt hơn nửa thế kỷ qua (từ năm 1959), sự phát triển của Thư viện Hà Nội luôn gắn liền với sự phát triển của văn hóa, chính trị, kinh tế Thủ đô. Thư viện đã trở thành một địa chỉ văn hóa quen thuộc và để lại dấu ấn tốt đẹp trong ký ức của nhiều thế hệ người Hà Nội. Ghi nhận kết quả hoạt động đối với sự phát triển chung của Thủ đô, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng như UBND TP. Hà Nội đã trao cờ, bằng khen cho Thư viện Hà Nội trong nhiều năm liền. Năm 2006, Thư viện Hà Nội vinh dự được nhận Huân chương Độc lập Hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng.

Từ cuối năm 2017, đầu năm 2018, Thư viện Hà Nội bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động đưa công nghệ thông tin và hiện đại hóa các hoạt động của thư viện để phục vụ người dân cho nên số lượng người đọc tăng lên đến hàng trăm nghìn lượt. Ngoài các hoạt động tại chỗ, thư viện còn tăng cường luân chuyển sách báo và xe đọc sách lưu động đến khắp nơi trong thành phố, trong đó có những địa bàn huyện xa đến 100km để tiếp tục duy trì văn hóa đọc đến với những người dân ở vùng xa. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là kéo bạn đọc đến với sách.

NSND Trung Hiếu – Giám đốc Nhà Hát kịch Hà Nội:

Để thực sự xứng tầm văn hóa

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Nhà Hát Kịch Hà Nội được thành lập năm 1959. Trải qua 59 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, từ một đội kịch trong Đoàn văn công nhân dân Thủ đô. Năm 1993, Đoàn kịch nói Hà Nội được chuyển thành Nhà Hát Kịch Hà Nội. Với sự nỗ lực vượt bậc về biểu diễn. Năm 2005, Nhà hát đã được UBND thành phố Hà Nội quyết định nâng hạng thành Nhà hát hạng I.

Nhà hát Kịch Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ biểu diễn nghệ thuật kịch nói; sưu tầm, bảo tồn và phát triển nghệ thuật kịch nói; biểu diễn phục vụ nhiệm vụ chính trị, biểu diễn phục vụ khán giả trong nước và ngoài nước góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần và thẩm mỹ của người xem. Có thể nói, Nhà hát Kịch Hà Nội là một Nhà hát rất lâu đời, có bề dày truyền thống so với cả nước - không chỉ riêng Hà Nội, một “thương hiệu”, một đơn vị biểu diễn nghệ thuật kịch nói chính luận xuất sắc, được Đảng và Chính phủ tặng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương game bài uy tín hạng Hai, Huân chương game bài uy tín hạng Ba…

Năm vừa qua trong Hội diễn liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc, Nhà hát Kịch Hà Nội là được Huy chương Vàng và dẫn đầu về số lượng huy chương trong toàn quốc về thể loại kịch nói. Đặc biệt trong 4 kỳ hội diễn liên tiếp (2009, 2012, 2015, 2018), Nhà hát luôn là đơn vị đứng đầu trong cả nước về thành tích nghệ thuật.

Từ gần 60 năm qua, có bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và máu của các nghệ sỹ đổ xuống từ chiến trường để có được Nhà hát Kịch Hà Nội ngày hôm nay. Bởi thế, Hà Nội cần giữ được những đơn vị nghệ thuật truyền thống tiêu biểu để xứng tầm văn hóa Thủ đô. Nếu như Hà Nội mất đi kịch, mất đi chèo, mất đi múa rối thì thật sự rất đáng buồn.

NSND Quốc Anh, Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội:

Tinh túy văn hóa Việt

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Nhà hát Chèo Hà Nội ra đời đã 64 năm (1954-2018) - là một chặng trong lịch sử hình thành và phát triển ngót nghìn năm của môn nghệ thuật sân khấu mang hồn Việt này. Chặng đường của sân khấu Chèo đã trải qua những tháng năm đẹp đẽ, rực rỡ nhưng cũng đầy thách thức. Chèo là một nghệ thuật thuần Việt, thể hiện tình cảm, tâm hồn, đạo đức thẩm mỹ của người nông dân Việt Nam.

Cho đến nay, Nhà hát Chèo Hà Nội khẳng định là cánh chim đầu đàn trong nghệ thuật Chèo, nổi danh là nơi quy tụ những tinh hoa của chiếng chèo đất Bắc. Trong 12 năm qua trải qua 3 kỳ Hội diễn, Nhà hát Chèo đã đứng đầu vê số lượng huy chương Vàng, đứng số 1 trong ngành Chèo của cả nước. Dàn diễn viên Nhà hát Chèo Hà Nội cho đến bây giờ là dàn diễn viên giỏi nhất trong làng Chèo. Ngay từ những năm 50-60 của thế kỷ trước, Nhà hát đã có những vở phản ánh những vấn đề thời sự của đất nước, hơi thở thời đại. Để nghệ thuật Chèo đến gần hơn với khán giả hôm nay, là nỗ lực chưa bao giờ ngưng nghỉ ở Nhà hát.

Tuy nhiên nghệ thuật truyền thống luôn có đặc thù riêng. Hát chèo cũng vậy. Đặc thù của nghệ thuật hát chèo là thế hệ đi trước truyền vai cho thế hệ đi sau. Trong cơ chế thị trường hiện nay, nghệ thuật truyền thống lép vế hơn nghệ thuật giải trí, các phương tiện thông tin đại chúng không mặn mà với nghệ thuật truyền thống.

Nhưng nhiều năm qua, nhà hát chèo đã cố gắng bằng mọi giá giữ lại lớp diễn viên trẻ ở lại với nghệ thuật chèo bởi đồng lương thấp, chỉ có những diễn viên cháy bỏng với nghệ thuật chèo mới còn ở lại. Bởi vậy, để giữ lại được những diễn viên trẻ, có tài, phát huy tài năng chèo thì cần được sự quan tâm giúp đỡ của thành phố để có những cơ chế cho lớp diễn viên trẻ (diễn viên chính) sống được với nghề.

Ông Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám:

Cần nghiên cứu có bãi gửi xe ngầm

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được Thủ tướng chính phủ đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: Hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám. Kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: Cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành và cổng Thái Học. Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày Rằm tháng Giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.

Để phát huy giá trị văn hóa từ 700 năm cha ông để lại, Văn Miếu – Quốc Tử Giám luôn có các hoạt động thiết thực để tiếp tục đưa di tích trở thành một trong những điểm nhấn văn hóa đặc sắc của Thủ đô như tổ chức các sự kiện văn hóa, mởi rộng hợp tác với các tổ chức, cá nhân để phát huy hiệu quả thực tế bằng số lượng khách đến thăm di tích ngày càng tăng và hài lòng hơn.

Tuy nhiên, để Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành một điểm đến thuận tiện cho khách đến thăm quan, cần sự quan tâm giúp đỡ của Thành phố để giao thông quanh di tích được thông thoáng như: Cần có đèn đỏ ở các nút giao các con đường quanh di tích, nghiên cứu phương án có bãi đỗ xe ngầm, giải quyết vấn đề thiếu thẩm mỹ quanh vỉa hè của di tích và việc xuống cấp của vỉa hè cần có phương án tu bổ, tôn tạo.

NSƯT Chu Lượng, Quyền Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long:

Đưa hồn Việt đến bạn bè quốc tế

gin giu va phat huy cac gia tri van hoa nang doi canh ha noi bay len

Nhà hát Múa rối Thăng Long ra đời năm 1969, nằm trên phố Đinh Tiên Hoàng, bên cạnh Hồ Hoàn Kiếm cổ kính giữa lòng Thủ đô Hà Nội, là “Nhà hát duy nhất châu Á đạt kỷ lục biểu diễn múa rối nước 365 ngày trong năm” trong suốt 20 năm qua. Nhà hát đã trở thành thương hiệu hàng đầu của nghệ thuật múa rối Việt Nam, với những chuyến lưu diễn thành công trên 40 quốc gia, ghi dấu ấn trong lòng khán giả thế giới, từ Châu Á đến Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc…

Là một đơn vị nghệ thuật xã hội hóa, Nhà hát đã, đang và sẽ tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo tồn, gìn giữ và phát triển nghệ thuật múa rối nước truyền thống, khẳng định – củng cố thương hiệu của mình, góp phần không nhỏ trong tiến trình quảng bá và thúc đẩy giao lưu hợp tác văn hóa nghệ thuật trên trường quốc tế. Cùng với quá trình đổi mới đất nước, nghệ thuật múa rối nước – Nhà hát Múa rối Thăng Long đã thực sự đổi mới về cả lượng và chất.

Sự ra đời của các vở diễn với nhiều hình thức, thể loại khác nhau đã góp phần tôn vinh nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, xứng đáng là tinh hoa văn hóa Việt. Nhà hát Thăng Long đang phát huy giá trị vốn có trong nhiệm vụ bảo tồn nghệ thuật múa rối, nghệ thuật dân gian. Nhà hát đang thừa hưởng một loại hình nghệ thuật truyền thống của cha ông để lại, đó là vốn quý và là kết tinh văn hóa của Người Việt, cũng là kết tinh văn hóa Hà Nội, bao gồm những giá trị của người nông dân Việt Nam xưa.

Mỗi một đất nước, mỗi một quốc gia đều quan tâm đến bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, chính vì thế mới hiểu giá trị vốn có của nó, hiện nay Nhà hát Múa rối Thăng Long đang làm tốt vai trò bảo tồn và phát huy giá trị ấy của dân tộc. Thời gian qua, Nhà hát Múa rối Thăng Long đã và đang được sự ủng hộ của báo chí trong nước và quốc tế, là đơn vị duy nhất được giới thiệu miễn phí trên kênh truyền hình lớn nhất thế giới CNN đến với bạn bè quốc tế.

Trong buổi làm việc của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội về kết quả thực hiện nhiệm vụ những tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ những tháng cuối năm 2018 vừa qua, Bí thư nhấn mạnh: "Hà Nội là nơi hội tụ văn hoá của cả nước, kết tinh văn hoá Thăng Long, văn hoá xứ Đông, xứ Đoài. Chúng ta có trách nhiệm nặng nề, nhưng rất vinh dự, đó là vai trò Thủ đô của cả nước.

Văn hoá Hà Nội phải phát triển xứng đáng với vị trí Thủ đô, phải thật đặc sắc, để người dân cả nước đặt lòng tin vào Thủ đô như người anh cả trong gia đình. Do đó, Sở Văn hoá và Thể thao phải quan tâm sâu sắc đến chất lượng các hoạt động văn hoá; giúp thành phố xây dựng bằng được môi trường văn hoá và thể thao ngày càng tốt hơn. Theo đồng chí Hoàng Trung Hải, văn hoá là nền tảng, nếu được khai thác tích cực sẽ tạo động lực cho sự phát triển mạnh về kinh tế.”

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Xử lý nghiêm 2 người “chặt chém” streamer nổi tiếng IshowSpeed tại phố đi bộ Nguyễn Huệ

Xử lý nghiêm 2 người “chặt chém” streamer nổi tiếng IshowSpeed tại phố đi bộ Nguyễn Huệ

(LĐTĐ) Giá cho thuê xe điện tự cân bằng chỉ 30 - 50 nghìn đồng/giờ nhưng 2 người đàn ông tại phố đi bộ Nguyễn Huệ đã lấy của streamer nổi tiếng IshowSpeed đến 1 triệu đồng cho ít phút thử.
Sinh viên Trường Đại học Điện lực tích cực hỗ trợ người dân vùng lũ

Sinh viên Trường Đại học Điện lực tích cực hỗ trợ người dân vùng lũ

(LĐTĐ) Đoàn Thanh niên Trường Đại học Điện lực (EPU) thành lập các đội tình nguyện không quản khó khăn, tích cực hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ.
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội mang Trung thu đến với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội mang Trung thu đến với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

(LĐTĐ) Trong không khí náo nức của ngày Tết Trung thu, các em thiếu nhi có hoàn cảnh đặc biệt là con công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) ngành Xây dựng Hà Nội được thăm hỏi, tặng quà và tham gia phá cỗ trăng rằm.
Nhanh chóng làm rõ nhóm đối tượng "xin đểu" học sinh trên địa bàn quận Hoàng Mai

Nhanh chóng làm rõ nhóm đối tượng "xin đểu" học sinh trên địa bàn quận Hoàng Mai

(LĐTĐ) Ngày 15/9, Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, lực lượng chức năng đã nhanh chóng, xác minh làm rõ nhóm đối tượng chặn đường "xin đểu" học sinh trên địa bàn.
Hưng Yên: Toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3

Hưng Yên: Toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 15/9, tại Quảng trường Nguyễn Văn Linh (thành phố Hưng Yên), Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hưng Yên phối hợp với thành phố Hưng Yên tổ chức phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3.
Hà Nội: Di dời 75.297 người đến nơi an toàn

Hà Nội: Di dời 75.297 người đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa thông tin về công tác triển khai ứng phó với bão số 3 và mưa úng sau bão. Đáng chú ý, Hà Nội cho biết trước ảnh hưởng của bão số 3, Hà Nội đã di dời 75.297 người đến nơi an toàn.
Công an huyện Thanh Trì hỗ trợ dọn vệ sinh trường học và khắc phục hậu quả sau bão lũ

Công an huyện Thanh Trì hỗ trợ dọn vệ sinh trường học và khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Công an các xã, thị trấn, các Đội nghiệp vụ, các đoàn thể trong Công an huyện Thanh Trì đã khẩn trương phối hợp cùng chính quyền địa phương tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm, các trường học, khắc phục hậu quả bão số 3.

Tin khác

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

(LĐTĐ) Tổng Công ty Vận tải Hà Nội - Transerco thông tin, hôm nay (10/9) một hành khách đi xe buýt từ Phú Xuyên đi Thường Tín đã đãng trí bỏ quên chiếc túi có 150 triệu đồng vừa rút từ ngân hàng về. Ngay khi phát hiện số tài sản này, đội ngũ lái xe buýt và nhân viên phục vụ của Transerco đã hỗ trợ tìm kiếm, bảo quản và trao lại cho hành khách số tiền lớn bị bỏ quên này.
Phụ nữ Thủ đô hỗ trợ người dân gặt lúa giảm thiệt hại do bão

Phụ nữ Thủ đô hỗ trợ người dân gặt lúa giảm thiệt hại do bão

(LĐTĐ) Sau bão, cùng với nhiều diện tích hoa màu trên địa bàn một số quận, huyện bị ảnh hưởng, nhiều cánh đồng lúa cũng rơi vào tình trạng ngập úng hoặc gãy đổ. Trong những ngày qua, các cấp Hội phụ nữ Thủ đô đã hỗ trợ gặt sớm lúa đổ tại nhiều cánh đồng, nhằm giảm bớt thiệt hại về kinh tế cho bà con.
Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

(LĐTĐ) Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Ít ai biết, ở vùng xứ Đoài xưa, mạch nguồn hiếu học luôn được vun bồi, chăm chút. Minh chứng dễ thấy, ở thị xã Sơn Tây hiện còn lưu giữ di tích Văn Miếu - sánh ngang với một số Văn Miếu hàng tỉnh tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải Dương hay Văn Miếu Bắc Ninh ở tỉnh Bắc Ninh… Hơn hết, Văn miếu Sơn Tây là nơi tôn thờ, tri ân công đức to lớn của Đức Thánh Khổng Tử và các vị hiền triết, cùng hàng trăm danh nhân khoa bảng của vùng xứ Đoài.
Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng

Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng

(LĐTĐ) Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ bồi đắp cho sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Khơi nguồn, phát huy những giá trị đó, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đang được xây dựng và không bao lâu sẽ trở thành hiện thực sẽ tiếp nối mạch chảy từ ngàn đời nay.
Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

(LĐTĐ) Sáng 29/8, Huyện ủy Thanh Trì tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9 cho các đảng viên có từ 30 - 70 năm tuổi Đảng.
Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

(LĐTĐ) Nằm trong chuỗi các hoạt động Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024 của thành phố Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Thành phố tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng. Cuộc thi Thử thách “Check in Hanoi” với áo dài được đông đảo phụ nữ các quận, huyện tham gia.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

(LĐTĐ) Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Thức quà Hà Nội" đã mở ra một bức tranh đa sắc về văn hóa và ẩm thực Thủ đô, thu hút hơn 20.000 lượt khách khám phá. Qua đó, một hình ảnh Hà Nội năng động, hiện đại nhưng vẫn giữ trọn vẹn nét đẹp truyền thống được lan tỏa mạnh mẽ, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

(LĐTĐ) Nhằm phát huy tính hiệu quả trong việc đăng ký tài khoản công dân điện tử và đẩy mạnh việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn, ngày 26/8, phường Thổ Quan, quận Đống Đa đã ra mắt mô hình “Tổ dân phố chuyển đổi số” và “Điểm phát wifi miễn phí” với mục tiêu hướng đến “Công dân số Thủ đô”.
Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Sau thời gian triển khai, thực hiện 2 bộ Quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội (Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người game bài uy tín và Quy tắc ứng xử nơi công cộng), văn hóa ứng xử trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm đã có những chuyển biến rõ nét thông qua nhiều cách làm hay, những mô hình sáng tạo ở cơ sở.
Xem thêm
Phiên bản di động