Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội: Bàn giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa tại Thủ đô

(LĐTĐ) Sáng 18/6, Thành ủy Hà Nội tổ chức Tọa đàm “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Thực trạng và giải pháp” nhằm lấy ý kiến các đại sứ, chuyên gia trong nước và quốc tế phục vụ công tác xây dựng Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Báo chí luôn đồng hành với sự phát triển của Thủ đô Hà Nội sẽ bầu các chức danh lãnh đạo chủ chốt vào ngày 23/6 Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội: Không để bất cứ điểm thi nào phát sinh dịch Covid-19

Phát biểu khai mạc Tọa đàm, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Bùi Huyền Mai cho biết: Đảng bộ Hà Nội quyết định lựa chọn xây dựng Nghị quyết chuyên đề “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (một trong hai Nghị quyết chuyên đề được xác định trong cả nhiệm kỳ Đại hội) làm bước đột phá trong phát triển văn hóa Thủ đô.

Đây vừa là việc cụ thể hóa nhiệm vụ đặt ra trong “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Chính phủ, Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, giai đoạn 2021-2025”, vừa là quyết tâm chính trị cao của Thành phố thực hiện cam kết với UNESCO trong việc xây dựng Hà Nội trở thành “Thành phố sáng tạo” trên lĩnh vực “Thiết kế” của khu vực Đông Nam Á, với nền tảng là các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo.

undefined
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong phát biểu tại buổi tọa đàm. (Ảnh: Huy Kiên)

Để đảm bảo tính khoa học và khả thi trong thực tiễn của Nghị quyết chuyên đề này, Thành ủy Hà Nội tiến hành triển khai xây dựng Đề án “Phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, trong đó có khảo sát, đánh giá thực trạng, những thuận lợi, khó khăn của Thành phố, đồng thời, tham vấn sáng kiến của các chuyên gia.

Đây là buổi tọa đàm thứ hai với mong muốn nhận được sự đóng góp, tham vấn của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, cộng đồng sáng tạo đang hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật trên 12 lĩnh vực được xác định trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của Chính phủ.

Tại buổi tọa đàm, ý kiến phát biểu tham luận của các đại sứ, chuyên gia trong và ngoài nước đã nêu ra các tiềm năng, lợi thế cũng như khó khăn, hạn chế, đồng thời, đưa ra những ý kiến đóng góp thiết thực cho việc phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn tới. Ông Michael Croft, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam cho rằng, Thành phố Sáng tạo là một câu chuyện mới, một đại diện cho thương hiệu và hình ảnh của Hà Nội, hướng tới hòa nhập và phát triển bền vững.

Sau khi Hà Nội thành công gia nhập Mạng lưới Thành phố sáng tạo, UNESCO đã làm việc với lãnh đạo thành phố và chính quyền trung ương để hiện thực hóa tầm nhìn Hà Nội trở thành Thủ đô sáng tạo. Trong đó, UNESCO, phối hợp với các đối tác là UN Habitat, UNIDO và với sự hỗ trợ của Tập đoàn SOVICO đã phát triển dự án 3 năm “Huy động nguồn lực văn hóa và sự tham gia của thanh niên cho Thủ đô sáng tạo Hà Nội” với khẩu hiệu “Rethink (Nghĩ khác) Hà Nội”.

Theo ông Michael Croft, sáng kiến này sẽ giúp thúc đẩy tầm nhìn chiến lược mới cho Thủ đô Sáng tạo - một thành phố trao quyền cho công dân của mình, xây dựng một nền kinh tế cân bằng, đa dạng và đổi mới, và hướng tới một cách tiếp cận bền vững hơn, lấy con người làm trung tâm cho sự phát triển. Dự án “Rethink Hà Nội” gồm ba hợp phần.

Hợp phần 1 hướng tới việc tạo ra và thúc đẩy các nền tảng để kết nối các sáng kiến văn hóa đang diễn ra của thanh niên. Hợp phần 2 sẽ hỗ trợ tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào lĩnh vực công nghiệp sáng tạo và thúc đẩy tiềm năng kinh doanh của các nhà thiết kế trẻ. Và phần 3 sẽ giúp các thành phố kết nối với những đối tác trong và ngoài nước để tổng hợp sức mạnh nguồn lực giữa những chương trình hiện tại và tương lai liên quan đến các ngành công nghiệp văn hóa, củng cố khả năng thu hút các nguồn lực để đưa Hà Nội tiến lên phía trước.

undefined
Các chuyên gia nước ngoài tham gia đóng góp ý kiến tại buổi Tọa đàm. (Ảnh: Huy Kiên)

Ông Michael Croft nhấn mạnh: Về cơ bản, Rethink Hanoi sẽ làm nổi bật và kết nối những điều tuyệt vời đã và đang diễn ra trong nền công nghiệp văn hóa sáng tạo của thành phố. Và chính giới trẻ sẽ là trọng tâm chính của cả ba hợp phần, kết nối trực tiếp với ba tổ chức để xác định, thiết kế và thực hiện các hoạt động liên quan. Những nỗ lực của chúng ta sẽ được hiện thực hóa bởi suy nghĩ, tiếng nói và bàn tay của giới trẻ, đặt Thanh niên vào vị trí trung tâm bởi họ chính là nòng cốt, nguồn tài nguyên quý giá nhất của quốc gia và chính họ là những tác nhân chủ chốt cho sự đổi mới của xã hội.

Chỉ ra những thách thức của Hà Nội trong phát triển công nghiệp văn hóa như rào cản chính sách, cơ chế phối hợp chưa đồng bộ, hiệu quả, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Phó Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam đồng thời gợi mở một số chính sách như: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ cho các ngành công nghiệp văn hóa; Tạo sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại trong các sản phẩm công nghiệp văn hóa; Tạo cơ chế đầu tư tài chính và thu hút nguồn vốn hình thành hệ sinh thái thúc đẩy sự sáng tạo; Triển khai quyết liệt chương trình hành động của Hà Nội đã cam kết với mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương nhấn mạnh: Là một địa phương có nguồn tài nguyên văn hóa dồi dào nhưng nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa lại tương đối eo hẹp, vì vậy, Hà Nội cần đổi mới cơ chế đầu tư tài chính trong lĩnh vực này. Đây là giải pháp quan trọng để phát huy sức mạnh mềm văn hóa Hà Nội, song vấn đề cơ bản để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đòi hỏi phải có chính sách đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực mang tính đột phá... Vì vậy, vấn đề tạo ra “không gian sáng tạo” hay môi trường sáng tạo, hệ sinh thái sáng tạo cũng là một giải pháp quan trọng. Việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo và tạo môi trường sáng tạo cho những tài năng văn hóa cũng là giải pháp căn bản phát triển ngành công nghiệp văn hóa bên cạnh giải pháp khác.

Còn PGS. TS Chu Cẩm Thơ - Phó Trưởng Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng, con người là chủ nhân của sáng tạo, là động lực để sáng tạo hình thành, phát triển và cũng con người là đối tượng duy trì sáng tạo. Vì thế, với mong muốn sáng tạo bền vững, chúng ta cần có công dân sáng tạo, làm chủ và nâng tầm sáng tạo bắt đầu từ các trẻ em được giáo dục sáng tạo.

undefined
Quang cảnh buổi Tọa đàm. (Ảnh: Huy Kiên)

Theo PGS. TS Chu Cẩm Thơ, Hà Nội cần ban hành chương trình giáo dục địa phương hướng tới giáo dục phát triển tư duy sáng tạo, tư duy thiết kế. Ngoài ra, Hà Nội cần tạo ra các trung tâm sáng tạo kết nối hệ sinh thái sáng tạo từ triển lãm thiết kế đến thực hành thiết kế cho mọi người. Đồng thời, thúc đẩy giáo dục mở - nhà trường sáng tạo trên nền tảng hợp tác doanh nghiệp - xã hội. Từ nhà trường, thông qua giáo dục và đào tạo người học thì có tác động tới các đối tượng liên quan như cha mẹ, người thân và những người khác.

Phát biểu kết luận buổi tọa đàm, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong khẳng định, văn hóa và phát triển công nghiệp văn hóa không chỉ là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển bền vững của Hà Nội mà còn góp phần mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế, một mặt bảo tồn văn hóa truyền thống mặt khác tiếp cận được giá trị văn hóa của nhân loại.

Đặc biệt, phát triển công nghiệp văn hóa giúp việc cập nhật ứng dụng được cách mạng công nghiệp 4.0, trong lĩnh vực văn hóa cũng như thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khác. Vì vậy, Hà Nội với khuôn khổ pháp lý của mình sẽ tạo môi trường, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo cho công nghiệp văn hóa phát triển; coi chủ thể của quá trình này là doanh nghiệp, nghệ sĩ, nghệ nhân và quần chúng Nhân dân, đồng thời cũng là người hưởng thụ.

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh: “Hà Nội đang đi những bước đầu tiên, còn nhiều vấn đề chưa được sáng tỏ cũng như chưa nhiều kinh nghiệm nên cuộc tọa đàm chưa dừng lại, rất mong khi triển khai cụ thể sẽ tiếp tục nhận được sự hợp tác giúp đỡ của đại biểu. Hà Nội xin cam kết sẽ chủ động tìm đến với các cơ quan đơn vị tổ chức với mô hình có giá trị để mời gọi sự hợp tác cùng phát triển”.

Hoàng Phúc

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…
Công đoàn các tỉnh phía Nam hướng về đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Công đoàn các tỉnh phía Nam hướng về đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Liên đoàn game bài uy tín Việt Nam, công đoàn các tỉnh phía Nam đều ra quân kêu gọi cán bộ, nhân viên, người game bài uy tín chung tay đóng góp, ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc chịu ảnh hưởng do bão số 3 gây ra.
Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội ban hành Lệnh rút báo động lũ trên sông Hồng, tại địa phận các huyện: Thường Tín, Phú Xuyên.

Tin khác

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…
Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội ban hành Lệnh rút báo động lũ trên sông Hồng, tại địa phận các huyện: Thường Tín, Phú Xuyên.
Các cấp Công đoàn quận Ba Đình chung tay chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ

Các cấp Công đoàn quận Ba Đình chung tay chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ

(LĐTĐ) Thấm nhuần tinh thần “tương thân, tương ái”, các cấp Công đoàn quận Ba Đình đã tích cực hưởng ứng, triển khai các hoạt động chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ; đồng thời thăm hỏi, ủng hộ lực lượng tham gia phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn quận.
Tạo mọi điều kiện để người dân yên tâm tránh lũ

Tạo mọi điều kiện để người dân yên tâm tránh lũ

(LĐTĐ) Thấu hiểu với những khó khăn của người dân khu vực ven sông, quận Tây Hồ đã tạo mọi điều kiện cho người dân yên tâm tạm trú tránh bão lũ tại nơi ở mới. Tại các địa điểm tạm cư, ngoài được hỗ trợ nơi ở, những suất cơm, lực lượng y tế quận phân công cán bộ chịu trách nhiệm từng khu vực tạm cư để kịp thời thăm khám sức khỏe cho nhân dân.
Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về công tác ứng phó, khắc phục thiệt hại, bảo đảm an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc giao thông sau cơn bão số 3 từ ngày 9 - 12/9 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đáng chú ý, theo Sở GTVT Hà Nội, bão, lũ đã khiến xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông.
Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) yêu cầu lập các Tổ công tác (có thể huy động các chuyên gia có kinh nghiệm) và trực tiếp đến các địa phương, khu vực bị ảnh hưởng để phối hợp chỉ đạo tại hiện trường công tác ứng phó, khắc phục hậu quả do bão, mưa, lũ gây ra.
Chung tay ủng hộ các địa phương bị thiệt hại do bão số 3

Chung tay ủng hộ các địa phương bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thư kêu gọi của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT); Công văn số 2046/TLĐ-QHLĐ ngày 11/9 của Tổng Liên đoàn game bài uy tín Việt Nam về việc vận động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ, Cơ quan Công đoàn GTVT Việt Nam tổ chức Lễ phát động quyên góp ủng hộ đồng bào các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Thanh Trì nỗ lực giúp dân vùng lũ vượt khó

Thanh Trì nỗ lực giúp dân vùng lũ vượt khó

(LĐTĐ) Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thanh Trì vừa tiếp nhận nhu yếu phẩm và kinh phí từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, cơ quan đơn vị ủng hộ người dân vùng úng ngập trên địa bàn huyện. Ngay sau đó, hàng hóa đã được trao tới chính quyền địa phương các xã vùng bãi để hỗ trợ bà con.
Xem thêm
Phiên bản di động