Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội sẽ xét nghiệm sàng lọc diện rộng với quy mô 200.000 mẫu để đánh giá nguy cơ

(LĐTĐ) Đợt xét nghiệm sàng lọc diện rộng sẽ diễn ra từ ngày 27/8 đến ngày 4/9 với quy mô 200.000 mẫu, theo kế hoạch số 199/KH-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành.
Ngành TT&TT Hà Nội xứng đáng là “binh chủng” thông tin trên mặt trận chống dịch Covid-19 Thấm đậm tình người từ những căn phòng trọ 0 đồng giữa Thủ đô

Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký ban hành Kế hoạch số 199/KH-UBND về xét nghiệm sàng lọc diện rộng có trọng điểm phát hiện nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo UBND Thành phố, hiện trên địa bàn còn xuất hiện những ca bệnh rải rác trong cộng đồng, đặc biệt là các ca bệnh phát hiện qua sàng lọc ho, sốt; đã xuất hiện các ca bệnh, chùm ca bệnh trong các chuỗi cung ứng, công sở, chợ, khu dân cư, khu chung cu... Bên cạnh đó, chủng vi rút biến thể Delta lây lan mạnh, chu kỳ lây ngắn (khoảng 2 ngày) nên còn những ca bệnh có thể còn lẩn khuất chưa phát hiện được...

Do đó, Thành phố tiếp tục tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ từng phút, từng giờ, bằng mọi biện pháp tận dụng tối đa “thời gian vàng” các ngày giãn cách xã hội để thực hiện xét nghiệm nhằm phát hiện các F0 tại cộng đồng để thực hiện cách ly, điều trị.

Hà Nội sẽ xét nghiệm sàng lọc diện rộng với quy mô 200.000 mẫu để đánh giá nguy cơ
Hà Nội sẽ xét nghiệm sàng lọc diện rộng với quy mô 200.000 mẫu từ ngày 27/8 đến ngày 4/9. (Ảnh minh họa)

Theo đó, Thành phố sẽ xét nghiệm diện rộng có trọng điểm từ ngày 27/8/2021 đến ngày 4/9/2021 với tổng số khoảng 200.000 mẫu bằng kỹ thuật RT-PCR, chia làm 2 giai đoạn.

Giai đoạn 1 (27/8-30/8): Gồm 80.000 mẫu xét nghiệm nhằm bóc tách F0 khỏi cộng đồng và đánh giá lại khu vực nguy cơ. Khu vực xét nghiệm là địa bàn xã/phường tiếp giáp với các ổ dịch phức tạp; khu tập thể cũ, đông người, chật hẹp, mật độ dân số cao. Các đơn vị sẽ lấy mẫu theo hình thức 1-2 đại diện/hộ gia đình.

Giai đoạn 2 (31/8-4/9): Gồm 120.000 mẫu để tiếp tục rà soát lại các trường hợp F0 trong cộng đồng, đối tượng nguy cơ cao (shipper, người làm dịch vụ vận tải, người làm tại các công ty cung ứng hàng hóa, thực phẩm; người bán hàng tại chợ, siêu thị...).

Kế hoạch cũng nêu rõ, Thành phố ưu tiên sử dụng phương pháp RT-PCR để tránh bỏ sót nguy cơ lây nhiễm, bảo đảm hiệu quả cao nhất trong việc xác định các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2. Các địa phương chủ động thực hiện xét nghiệm test nhanh linh hoạt trong từng tình huống để sàng lọc nhanh nhất, tranh thủ từng phút, từng giờ trong hoạt động điều tra, truy vết.

Kế hoạch cũng yêu cầu tập trung mọi nguồn lực của Thành phố để ưu tiên xét nghiệm cho các khu vực phong tỏa hoặc khu cách ly “nhóm đỏ”, khu vực có nguy cơ “nhóm da cam” để trong thời gian nhanh nhất khống chế, thu hẹp “nhóm đỏ” và “nhóm da cam”, bảo vệ an toàn cho “nhóm xanh” và “vùng xanh”. Song song với việc ưu tiên xét nghiệm cho “nhóm đỏ” và “nhóm da cam”, việc xét nghiệm theo hộ gia đình tại “nhóm xanh” cũng cần được thực hiện nhanh chóng, kịp thời để bảo vệ và dần mở rộng “nhóm xanh”.

Đáng chú ý, UBND thành phố Hà Nội cũng lên sẵn 2 kịch bản ứng với 2 mức độ nguy cơ sau ngày 6/9 (thời điểm Hà Nội kết thúc giãn cách xã hội).

Kịch bản 1, khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại các quận, huyện, thị xã đã có nguy cơ cao từ trước, với các ca mắc tăng cao, phải thực hiện phong tỏa.

Trên cơ sở đó, Thành phố sẽ lấy 800.000 mẫu xét nghiệm tại các khu vực nguy cơ cao tại 12 quận, huyện (Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì, Thường Tín); khu vực nguy cơ tại các quận, huyện, thị xã còn lại; đối tượng nguy cơ như người hay di chuyển nhiều, người làm nhiệm vụ tại các chuỗi cung ứng; người thường xuyên tiếp xúc với nhiều người khác. Thời gian thực hiện trong 7 ngày. Việc lấy mẫu được thực hiện theo hình thức cuốn chiếu theo hộ gia đình, theo khu vực các nhà trọ, công sở, nhà máy, khu công nghiệp, cụm công nghiệp...

Kịch bản 2, khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại các quận và một số khu vực của các huyện với các ca mắc lớn, phải thực hiện phong tỏa, giới nghiêm toàn Thành phố.

Thành phố sẽ lấy 1.500.000 mẫu xét nghiệm tại khu vực nguy cơ cao tại 12 quận; khu vực nguy cơ tại các huyện, thị xã; đối tượng nguy cơ như người hay di chuyển nhiều, người làm nhiệm vụ tại các chuỗi cung ứng; người thường xuyên tiếp xúc với nhiều người khác. Thời gian thực hiện trong 7 ngày. Việc lấy mẫu được thực hiện theo hình thức cuốn chiếu theo hộ gia đình, theo khu vực các nhà trọ, công sở, nhà máy, khu công nghiệp, cụm công nghiệp...

Bên cạnh công tác xét nghiệm trọng điểm, Thành phố vẫn duy trì công tác xét nghiệm thường quy theo dịch tễ tại các khu vực phong tỏa, khu cách ly; đối tượng nguy cơ như người có triệu chứng ho sốt; người sinh sống trong khu vực phong tỏa; các trường hợp người tiếp xúc gần F1, F2 theo điều tra truy vết, người đang thực hiện cách ly tập trung tại các khu cách ly tập trung...

UBND Thành phố giao Sở Y tế chỉ đạo việc điều phối phân luồng xét nghiệm cho các đơn vị bảo đảm đầy đủ điều kiện để thực hiện lấy mẫu, xét nghiệm theo kế hoạch. CDC Hà Nội chịu trách nhiệm điều tra dịch tễ chỉ định vùng nguy cơ, nhóm nguy cơ, số lượng mẫu xét nghiệm cần thực hiện; hướng dẫn các đơn vị thực hiện việc lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm theo quy định…

Quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch lấy mẫu xét nghiệm và chịu trách nhiệm toàn diện về công tác chỉ đạo, điều hành. Các địa phương phân công lực lượng đảm bảo an ninh trật tự, hướng dẫn người dân thực hiện quy định về an toàn phòng, chống dịch tại khu vực lấy mẫu xét nghiệm.

100% dữ liệu xét nghiệm ngay từ khi lấy mẫu phải được cập nhật vào hệ thống để báo cáo về Sở Chỉ huy Thành phố theo hướng dẫn.

Ngân Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Liên quan vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ), hiện Quân khu 2 đã điều động 330 cán bộ, chiến sĩ của Sư đoàn 316 tìm kiếm nạn nhân tại địa điểm Yên Bình, Yên Bái.
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Huyện Phú Xuyên cơ bản khắc phục xong hậu quả sau mưa bão

Huyện Phú Xuyên cơ bản khắc phục xong hậu quả sau mưa bão

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, lãnh đạo huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng khắc phục phậu quả do bão gây ra.
Sau bão số 3: Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng ngày đầu tuần

Sau bão số 3: Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng ngày đầu tuần

(LĐTĐ) Sáng 9/9, ngày đầu tuần đi làm, đi học của người dân Hà Nội đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng loạt cây xanh gãy đổ trên các tuyến phố Hà Nội khiến giao thông tắc nghẽn, người và phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn, ùn tắc kéo dài.
Lực lượng quân đội đã triển khai phương tiện tìm kiếm, cứu nạn vụ sập cầu Phong Châu

Lực lượng quân đội đã triển khai phương tiện tìm kiếm, cứu nạn vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Như Báo game bài uy tín Thủ đô đã đưa tin, sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập. Theo lãnh đạo UBND huyện Tam Nông, có phương tiện và người rơi xuống sông.
Thanh Oai: Bám sát địa bàn, kịp thời xử lý sự cố đê điều, thuỷ lợi

Thanh Oai: Bám sát địa bàn, kịp thời xử lý sự cố đê điều, thuỷ lợi

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa bão, Bí thư Huyện ủy Thanh Oai Bùi Hoàng Phan yêu cầu lực lượng chuyên trách và các đơn vị chức năng liên quan bám sát địa bàn, thường xuyên kiểm tra tình hình ngập úng tại các khu dân cư và các vùng sản xuất nông nghiệp để kịp thời có biện pháp khắc phục đảm bảo tiêu thoát nước trong khu dân cư và bảo vệ sản xuất nông nghiệp; kịp thời xử lý các sự cố về công trình đê điều, thuỷ lợi.
Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.

Tin khác

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung toàn bộ nhân lực để triển khai giải tỏa cây đổ, cành gãy. Trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính, xong trước ngày 12/9/2024.
Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

(LĐTĐ) Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp Thành phố tiếp tục nắm bắt tình hình, không để người dân nào bị đói, bị rét; không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của mưa bão mà không được giúp đỡ.
Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, ứng phó với bão số 3, Thành phố đã chỉ đạo cụ thể, quyết liệt từ tối 7/9. Trong hôm nay (8/9), Hà Nội sẽ nỗ lực khôi phục giao thông. Ngành Điện cũng đã cố gắng, cam kết khắc phục toàn bộ các sự cố. Một số huyện bị gián đoạn viễn thông đến nay đã khắc phục xong.
Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi thị sát nắm bắt tình hình khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (bão Yagi) tại địa bàn quận Hoàn Kiếm và huyện Thường Tín.
Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

(LĐTĐ) Nhấn mạnh không chủ quan ngay cả khi bão đã đi qua, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài yêu cầu các địa phương, đơn vị tập trung khắc phục hậu quả, hỗ trợ những địa bàn, hộ dân bị thiệt hại nặng, nhất là các gia đình, cơ sở bị đổ sập nhà ở, công trình xây dựng; duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh, đặc biệt là tiêu thoát nước khi xảy ra mưa lớn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã kiểm tra trực tiếp công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

(LĐTĐ) Tối 7/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý thông đường giao thông sau bão, khôi phục cấp điện phục vụ tiêu nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô.
Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

(LĐTĐ) Trao đổi với báo chí về tình hình ứng phó với cơn bão số 3, tối 7/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cho biết, chiều cùng ngày, đồng chí đã trực tiếp gọi điện chỉ đạo 30/30 Bí thư quận, huyện, thị ủy tập trung huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, bằng mọi biện pháp phải bảo đảm an toàn cho người dân trong bão số 3.
Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội yêu cầu tiếp tục thông tin thường xuyên liên tục diễn biến, dự báo đường đi, mức độ ảnh hưởng của cơn bão số 3. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kỹ năng ứng phó giông lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất và ngập úng để người dân biết, chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại của cơn bão số 3.
Xem thêm
Phiên bản di động