Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội thí điểm khoán kinh phí xe công: Bước đột phá về cải cách

Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về chủ trương khoán xe công trong các đơn vị thụ hưởng ngân sách, bắt đầu từ 1/3 TP Hà Nội đã tiến hành thí điểm khoán xe công tại 8 sở, quận, huyện gồm: Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư; Giao thông - Vận tải; game bài uy tín , Thương binh và Xã hội; quận là Hà Đông và Long Biên; huyện là Thanh Trì và Gia Lâm. 
buoc dot pha ve cai cach Hà Nội thí điểm khoán kinh phí sử dụng xe ô tô công
buoc dot pha ve cai cach Hà Nội đề xuất mức khoán xe công

Theo các chuyên gia đây không chỉ là hành động thực hiện nghiêm chỉ đạo của cấp trên mà quan trọng hơn tạo bước đột phá về cải cách bộ máy hành chính công theo hướng tinh gọn, hiệu quả tránh lãng phí…

Các đơn vị triển khai nghiêm túc

Theo ghi nhận của PV, sau 1 tuần triển khai thí điểm việc khoán xe công, các đơn vị đã triển khai nghiêm túc. Tại quận Long Biên, Phó Chánh văn phòng UBND quận Bùi Dương cho biết, hiện quận Long Biên có 9 xe ô tô, trong đó có 6 xe phục vụ công tác chung thuộc diện phải điều chuyển khi thực hiện khoán kinh phí, trong đó văn phòng Quận ủy quản lý 2 chiếc, văn phòng UBND quản lý 4 chiếc. Quận đã thực hiện nghiêm việc khoán kinh phí đi công tác.

Theo đó, Bí thư Quận ủy, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận là 9,3 triệu đồng/người/tháng. Các chức danh Phó Chủ tịch HĐND, phó Chủ tịch UBND quận, mức khoán kinh phí là 7,4 triệu đồng/người/tháng (bằng 80% so với mức khoán các chức danh lãnh đạo có tiêu chuẩn).

buoc dot pha ve cai cach
Số xe công sau thí điểm khoán kinh phí để chờ xử lý của Sở LĐTBXH.(ảnh minh họa)

Về việc sắp xếp công việc cho lái xe sau khi thực hiện khoán kinh phí, ông Bùi Dương cho biết, hiện quận có 7 lái xe, theo đó sẽ điều chuyển 4 lái xe sang cơ quan, đơn vị tiếp nhận xe, 1 lái xe thuộc diện hợp đồng sẽ nghỉ, còn lại 2 lái xe có nguyện vọng tiếp tục công tác tại quận và có bằng lái đối với xe 16 chỗ, quận giữ lại để lái xe chuyên dùng và văn phòng sẽ bố trí thêm công việc khác cho 2 lái xe này.

Trong thời gian chờ điều chuyển xe, quận sẽ quản lý, bảo quản xe ô tô theo nguyên trạng và không sử dụng xe. Đồng thời sẽ xây dựng quy chế quản lý, quy trình điều động, sử dụng đối với xe ô tô chuyên dùng đang quản lý, không thuộc diện phải điều chuyển, đảm bảo sử dụng đúng mục đích công việc, đúng chức năng chuyên dùng, hiệu quả và tiết kiệm kinh phí.

Tại huyện Gia Lâm, trao đổi với PV, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Nguyễn Ngọc Thuần cho biết, huyện đã thực hiện nghiêm túc chủ trương khoán xe công của Thành phố. Theo đó, huyện giữ lại 1 xe sử dụng chung, chuyển 2 xe về Thành phố và thực hiện thanh lý 4 xe. Cụ thể, cũng như quận Long Biên với các chức danh Chủ tịch, Bí thư, thực hiện khoán kinh phí tối đa là 9,3 triệu đồng/người/tháng. Các chức danh lãnh đạo khác, mức kinh phí thấp hơn, cụ thể: Phó Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch UBND quận, mức khoán là 7,4 triệu đồng/người/tháng.

Theo ông Thuần, Gia Lâm là huyện ở ngoại thành, diện tích rộng, niên hạn sử dụng các xe đã lâu nên chi phí cho một xe công khoảng 17 triệu đồng/tháng. Nay với mức khoán cao nhất 9,3 triệu cho một xe, Gia Lâm đưa ra một số giải pháp linh hoạt để lãnh đạo giảm hội họp, đi lại và tăng cường sử dụng xe chung trong công tác.

Đại diện Sở Tài chính, ông Phạm Công Bình – Phó giám đốc Sở nhấn mạnh: Hiện mỗi cơ quan, đơn vị thực hiện thí điểm được lựa chọn thực hiện khoán theo một trong hai phương thức. Thứ nhất là khoán với mức khoán tối đa là 9,3 triệu đồng/người/tháng tùy theo yêu cầu công tác của từng chức danh thực hiện thí điểm.

Thứ hai, là khoán theo khoảng cách thực tế đi công tác hàng tháng của từng chức danh nhân với đơn giá khoán là 13.000 đồng/km. Với phương thức thứ 2, để việc thực hiện khoán được chặt chẽ, đảm bảo đúng tinh thần tiết kiệm, UBND TP. Hà Nội có quy định, các chức danh khi đi công tác phải có xác nhận của chánh văn phòng của cơ quan đó về nơi đi, nơi đến và làm việc gì, sau đó được tổng hợp lại và gửi lên Kho bạc Nhà nước để thanh toán.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tây Nam- Chánh văn phòng Sở game bài uy tín - Thương binh và Xã hội TP Hà Nội cho hay: Thực hiện chủ trương của Thành phố, Đảng ủy Sở đã tiến hành họp và quyết định: Từ 1/3, các xe công được Thành phố giao sẽ không lăn bánh nữa mà sẽ đưa vào vị trí quản lý tập trung, để chuẩn bị bàn giao cho các đơn vị mới theo quyết định của UBNDThành phố. Hiện Sở có 6 xe, trong đó có 1 xe 15 chỗ, 4 xe 5 chỗ, 1 xe 7 chỗ.

Đối với xe 15 chỗ, Sở xin giữ lại để phục vụ cho công tác chung bởi đây là xe chuyên dụng. Sở được Thành phố quy định định mức cho sử dụng tối đa 2 xe; 5 xe còn lại sẽ xin thanh lý 1 xe vì đã hết hạn lưu hành, 4 xe xin điều chuyển về đơn vị trực thuộc. Sở có 37 đơn vị trực thuộc, nhu cầu sử dụng xe rất lớn, nên Sở sẽ điều về các đơn vị xe đã cũ hoặc chưa có. Hiện, tất cả các nội dung trên đã được trình lên UBND Thành phố, chờ phê duyệt và quyết định.

Về vấn đề liên quan đến lãnh đạo Sở, Sở hiện có 1 đồng chí Giám đốc và 4 Phó Giám đốc.Từ 1/3, các lãnh đạo đã tự chủ động phương tiện di chuyển. Có 3 hình thức được đưa ra là: Sử dụng taxi, đi xe riêng và đi xe của công ty cung cấp dịch vụ vận tải. Sở đã ký hợp đồng trách nhiệm với công ty vận tải để họ cung cấp dịch vụ lãnh đạo theo lịch công tác của lãnh đạo sở.

Nếu ai đi thì đăng ký với hãng xe dịch vụ họ sẽ đưa đón, kinh phí sẽ do lãnh đạo thanh toán. Về kinh phí, Sở sẽ chuyển vào tài khoản lương hàng tháng của lãnh đạo (kể cảGiám đốc và Phó Giám đốc) với mức thống nhất là 9.300.000 đồng/1 người. Với số lái xe, Sở có 6 lái xe, sẽ giữ lại 2 lái xe phục vụ xe chuyên dụng sau này. 1 đồng chí do cao tuổi (59 tuổi) xin chuyển công tác khác chờ nghỉ hưu. 3 trường hợp khác sở điều động vào đơn vị trực thuộc.

Theo ghi nhận của PV, sau 1 tuần thí điểm khoán xe công tại các sở, ngành, quận, huyện của Thành phố, nhìn chung lãnh đạo các đơn vị này thực hiện rất nghiêm chỉ đạo của Thành phố; đồng thời đánh giá cao việc thực hiện mô hình khoán chi phí đi lại cho lãnh đạo.

Kịp xu thế của hội nhập

Nếu việc khoán xe công được đồng loạt triển khai, mỗi cơ quan chỉ còn lại 3 - 4 lái xe thay vì khá nhiều như hiện tại. Hà Nội là Thủ đô - trái tim của cả nước với phương châm Hà Nội đi trước về trước trong các phong trào, tin tưởng việc khoán xe công ở Hà Nội sẽ là gương để các địa phương khác nói theo. Và việc triển khai khoán xe công chính là bước đột phá về cải cách xét ở góc độ tư duy, hành động không ngoài mục đích nào hơn nhằm tiết kiệm tối đa ngân sách để xây dựng bộ máy liêm khiết, hiệu quả.

Về việc TP Hà Nội thí điểm khoán xe công và tiến tới 1/10 tất cả sẽ khoán xe công đồng loạt tại các đơn vị, một số chuyên gia cho rằng đây là xu hướng tất yếu. Đơn cử ở các nước phát triển, chỉ có các chức danh ở bậc chính khách (bộ trưởng, thị trưởng) trở lên mới được sử dụng xe công đón - đưa đi làm, còn lại phải tự đi làm bằng phương tiện công cộng hay cá nhân. Mỗi tháng, theo quy định chức danh, ngân sách sẽ “khoán” tiền cho lãnh đạo đó đi làm.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan thì đưa ra ví dụ, cách đây hơn 10 năm, khi đi công tác Nhật Bản, sang đó mới thấy chỉ có thủ tướng mới sử dụng xe do nhà nước mua, còn các cấp khác đi xe tư nhân cung cấp... Chính vì thế, theo các chuyên gia việc khoán xe công chính là tiến tới một nền hành chính công minh bạch. Ai, cấp nào đã nhận khoán xe công mà còn sử dụng xe công sẽ bị báo chí và nhân dân phát giác. Và điều quan trọng hơn sẽ tiết kiệm cho ngân sách quốc gia và Thành phố.

Tính toán của UBNDTP cho hay, nếu 1/10 tới đây, khi việc khoán xe công được áp dụng đại trà sẽ tiết kiệm được cho ngân sách khoảng 50 tỉ đồng/nắm. Đấy là chưa kể đến việc hóa lượng xe ô tô công khá nhiều của các cơ quan đơn vị. Với khoản tiền tiết kiệm từ việc khoán xe công nói trên sẽ góp phần vào đầu tư cho những lĩnh vực ưu tiên của Thành phố như nhà trẻ, trường học, trung tâm y tế để phục vụ nhân dân tốt nhất.

Thậm chí, một số chuyên gia nhấn mạnh: Việc khoán xe công sẽ góp phần làm giảm bớt bộ phận hưởng lương không cần thiết. Ví như lực lượng lái xe hiện nay quá đông. Nếu việc khoán xe công được đồng loạt triển khai, mỗi cơ quan chỉ còn lại 3 - 4 lái xe thay vì khá nhiều như hiện tại. Hà Nội là Thủ đô - trái tim của cả nước với phương châm Hà Nội đi trước về trước trong các phong trào, tin tưởng việc khoán xe công ở Hà Nội sẽ là gương để các địa phương khác nói theo. Và việc triển khai khoán xe công chính là bước đột phá về cải cách xét ở góc độ tư duy, hành động không ngoài mục đích nào hơn nhằm tiết kiệm tối đa ngân sách để xây dựng bộ máy liêm khiết, hiệu quả.

Nhóm PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…

Tin khác

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

Chương Mỹ: Đồng bộ các biện pháp khắc phục hậu quả do mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Với quan điểm “An toàn người dân là trên hết”, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng đắp đê ngăn lũ, chăm lo đời sống cho người dân ở nơi sơ tán, phân luồng đảm bảo giao thông, hạn chế phương tiện qua khu vực ngập úng…
Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng địa phận các huyện Thường Tín, Phú Xuyên

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội ban hành Lệnh rút báo động lũ trên sông Hồng, tại địa phận các huyện: Thường Tín, Phú Xuyên.
Các cấp Công đoàn quận Ba Đình chung tay chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ

Các cấp Công đoàn quận Ba Đình chung tay chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ

(LĐTĐ) Thấm nhuần tinh thần “tương thân, tương ái”, các cấp Công đoàn quận Ba Đình đã tích cực hưởng ứng, triển khai các hoạt động chia sẻ với người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ; đồng thời thăm hỏi, ủng hộ lực lượng tham gia phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn quận.
Tạo mọi điều kiện để người dân yên tâm tránh lũ

Tạo mọi điều kiện để người dân yên tâm tránh lũ

(LĐTĐ) Thấu hiểu với những khó khăn của người dân khu vực ven sông, quận Tây Hồ đã tạo mọi điều kiện cho người dân yên tâm tạm trú tránh bão lũ tại nơi ở mới. Tại các địa điểm tạm cư, ngoài được hỗ trợ nơi ở, những suất cơm, lực lượng y tế quận phân công cán bộ chịu trách nhiệm từng khu vực tạm cư để kịp thời thăm khám sức khỏe cho nhân dân.
Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về công tác ứng phó, khắc phục thiệt hại, bảo đảm an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc giao thông sau cơn bão số 3 từ ngày 9 - 12/9 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đáng chú ý, theo Sở GTVT Hà Nội, bão, lũ đã khiến xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông.
Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) yêu cầu lập các Tổ công tác (có thể huy động các chuyên gia có kinh nghiệm) và trực tiếp đến các địa phương, khu vực bị ảnh hưởng để phối hợp chỉ đạo tại hiện trường công tác ứng phó, khắc phục hậu quả do bão, mưa, lũ gây ra.
Chung tay ủng hộ các địa phương bị thiệt hại do bão số 3

Chung tay ủng hộ các địa phương bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thư kêu gọi của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT); Công văn số 2046/TLĐ-QHLĐ ngày 11/9 của Tổng Liên đoàn game bài uy tín Việt Nam về việc vận động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ, Cơ quan Công đoàn GTVT Việt Nam tổ chức Lễ phát động quyên góp ủng hộ đồng bào các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Xem thêm
Phiên bản di động