Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hái quả ngọt từ đam mê sáng tạo

(LĐTĐ) Từng có những hạn chế về ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp, cô giáo Nguyễn Hương Giang, giáo viên Trường Mầm non Tuổi Thơ (quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ. Cô luôn trăn trở tìm cách giúp các em có thể hoàn thiện được điều đó thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục sáng tạo.
Người Trưởng ca yêu nghề, đam mê sáng tạo Hiện thực hóa đam mê

Nỗ lực tìm cách khắc phục

Yêu thích công việc dạy học từ nhỏ, cô gái trẻ Nguyễn Hương Giang sau khi tốt nghiệp cấp 3 đã chọn ngành sư phạm mầm non để theo học. Ngay từ những ngày đầu đến với nghề, cô Giang luôn cố gắng đem hết tình yêu thương, sự tâm huyết và những kiến thức mình học được tại ngôi trường Sư phạm để vận dụng vào công việc chăm sóc, giáo dục trẻ.

Hái quả ngọt từ đam mê sáng tạo
Cô Nguyễn Hương Giang hướng dẫn cho trẻ sử dụng ngôn ngữ cơ thể khi giao tiếp (Ảnh: NVCC)

Cô Giang chia sẻ, đối với lứa tuổi mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi, giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Trẻ còn dùng ngôn ngữ để đặt muôn vàn câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể hiện biết bao thái độ, tình cảm, cảm xúc của mình… Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng có thể giao tiếp bình thường, nhiều bé bị tật phát âm ngọng hoặc chậm nói, khiến các em gặp hạn chế về mặt ngôn ngữ. Nếu không can thiệp sớm, sự phát triển toàn diện của các em có thể bị ảnh hưởng.

Bản thân cô Giang cũng từng có những hạn chế về ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp nên cô hiểu được những khó khăn trong việc học tập và công việc sẽ gặp phải sau này. “Giao tiếp không tốt khiến mỗi cá nhân luôn có cảm giác tự ti, mặc cảm, dần dần hạn chế tiếp xúc và nói chuyện với nhiều người. Lúc đó, tâm lý muốn thu mình lại sẽ khiến cá nhân đó mất đi rất nhiều cơ hội được giao lưu, học hỏi với mọi người xung quanh”, cô Giang cho biết.

Chính vì vậy, cô luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm cách để giúp bé có thể khắc phục được nhược điểm đó càng sớm càng tốt ở độ tuổi còn nhỏ. Với tâm huyết đó, trong 14 năm công tác, hàng ngày tiếp xúc với trẻ, cô đã sáng tác hơn 100 bài thơ, bài hát, bài vè, câu chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt để dạy phát âm và chữa ngọng cho trẻ. Các tác phẩm do cô sáng tác rất phù hợp với lứa tuổi mầm non, dễ đọc, dễ thuộc và vô cùng hứng thú.

Với mong muốn những đứa trẻ không chỉ biết sử dụng ngôn ngữ bằng lời nói, mà còn biết sử dụng ngôn ngữ cơ thể để phù hợp với lời nói, nhằm tăng hiệu quả và sự tự tin trong giao tiếp cho trẻ, cô đã bắt tay vào sưu tầm và ứng dụng loại hình ngôn ngữ cơ thể (Body language). Ngôn ngữ cơ thể bao gồm các cử chỉ, động tác được thể hiện qua ánh mắt, nụ cười và hành động… tưởng chừng những điều đơn giản nhưng lại có tác dụng vô cùng hiệu quả. Nghĩ đến đâu, cô thực hành đến đó.

Sau khi lập kế hoạch để dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, kết hợp dùng ngôn ngữ cơ thể, cô bắt đầu lồng ghép nội dung dạy trẻ cách sử dụng chúng vào các hoạt động giáo dục. Muốn hình thành ở trẻ ngôn ngữ cơ thể phù hợp để bổ trợ cho lời nói, song hành cùng ngôn ngữ nói và làm tăng hiệu quả của việc truyền đạt ý để trẻ bắt chước, sáng tạo ra những ngôn ngữ cơ thể của mình khi giao tiếp.

Bất kỳ hoạt động nào cô cũng cho trẻ được sử dụng lời nói kết hợp với sử dụng ngôn ngữ cơ thể của mình. Cuối mỗi buổi học, cô không quên khen ngợi, động viên những trẻ có tư thế, phong cách tự tin khi giao tiếp, tuyên dương những trẻ manh dạn và động viên trẻ còn nhút nhát, chưa tự tin.

“Quả ngọt cho sự cố gắng

Sau thời gian áp dụng dạy trẻ ngôn ngữ thông qua các tác phẩm mà mình sáng tác, trẻ tại lớp cô phụ trách có sự tiến bộ rõ rệt. Vốn từ của trẻ ngày càng phong phú, trẻ nói nhiều hơn, tích cực giao tiếp với cô và các bạn. Ngoài ra còn biết đặt nhiều câu hỏi đủ ý, biết diễn đạt suy nghĩ của mình rõ ràng và mạch lạc hơn. Với những trẻ vốn nhút nhát cũng trở nên mạnh dạn, tự nhiên và hòa đồng hơn. Như trường hợp của bé Anh Thư bị ngọng dấu hỏi với dấu nặng, được cô luyện nói bằng cách cho tập đọc thơ, sau vài tháng đã có thể phát âm rõ ràng. Tùy theo trẻ bị ngọng ở những dạng khác nhau, cô sẽ áp dụng các phương pháp khác nhau để chữa ngọng cho trẻ. Đến nay, phương pháp chữa ngọng cho trẻ cùng với các bài thơ, bài vè của cô Giang đã được phổ biến không chỉ trong trường Mầm non Tuổi Thơ, mà còn trong nhiều trường mầm non khác.

Hái quả ngọt từ đam mê sáng tạo
Cô trò cùng say sưa trong giờ học (Ảnh: NVCC)

“Nhiều phụ huynh đã không giấu nổi xúc động khi chứng kiến sự thay đổi từng ngày của con em mình, có những video được quay lúc con hát, đọc thơ tại nhà để gửi cho cô xem. Những hình ảnh đó chính là món quà vô cùng quý giá đối với không chỉ cô Giang, mà còn đối với các cán bộ, giáo viên trong toàn trường”, cô Nguyễn Ngọc Thảo, lớp B2 Trường Mầm non Tuổi Thơ chia sẻ. Nhìn những ánh mắt, nghe từng lời nói đã có sự tiến bộ rõ rệt của trẻ, cô cho biết rất hạnh phúc và có thêm động lực để ngày càng cố gắng trong công việc, trau dồi và hoàn thiện hơn nghiệp vụ bản thân, luôn sáng tạo để có phương pháp dạy mới cho học sinh.

Sự tâm huyết và sáng tạo của cô giáo Nguyễn Hương Giang về ý tưởng “dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ cơ thể” cũng đã lan tỏa đến các đồng nghiệp trong nhà trường tham khảo và học hỏi noi theo, từ đó giúp các giáo viên khác có thêm kiến thức, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể để vận dụng trong giao tiếp hàng ngày và tham gia vào quá trình dạy trẻ tại trường.

Tháng 10/2020 vừa qua, cô giáo Nguyễn Hương Giang vinh dự là một trong những giáo viên đại diện cấp học Mầm non quận Hoàng Mai tham gia thuyết trình về những đổi mới sáng tạo trong quá trình giảng dạy tại Hội đồng xét duyệt giải thưởng "Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo" lần thứ 4 năm học 2019-2020. Cô chia sẻ, đó chính là sự ghi nhận, động viên lớn dành cho cô, giúp cô thêm tự tin và tích cực hơn nữa./.

Anh Ngọc

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề có nên áp thuế với phân bón hay không tiếp tục được thảo luận sôi nổi, với nhiều quan điểm khác nhau.
Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

(LĐTĐ) Bác sĩ Dương Thị Trà Giang (bác sĩ nội trú tại Khoa Đẻ thường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội), luôn được đồng nghiệp và bệnh nhân quý mến khi mang trong mình sự nhiệt huyết với nghề y và lòng đam mê nghiên cứu khoa học. Với nhiều sáng kiến y khoa xuất sắc, chị đã góp phần chăm sóc sức khỏe sản phụ và thai nhi, được vinh danh là một trong 10 Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2023.
Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025 đã chính thức bắt đầu với nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý giáo dục và mỗi giáo viên. Tại nhiều ngôi trường ở Thủ đô Hà Nội, các thầy, cô giáo cũng gửi gắm những ước vọng để nghề dạy học thực sự là nghề cao quý nhất trong nghề cao quý, để mỗi trò đến trường đều cảm nhận được niềm vui.
Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng bảng lương, phụ cấp mới từ 15/9

Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng bảng lương, phụ cấp mới từ 15/9

(LĐTĐ) Từ ngày 15/9, người game bài uy tín trong doanh nghiệp Nhà nước sẽ áp dụng bảng lương, phụ cấp mới. Theo đó, mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương do công ty quyết định; quỹ tiền lương không được vượt quá kế hoạch của người game bài uy tín .
Cập nhật bão số 3: Dự báo huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tô biển động dữ dội

Cập nhật bão số 3: Dự báo huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tô biển động dữ dội

(LĐTĐ) Hồi 13 giờ ngày 5/9, vị trí tâm bão Yagi (bão số 3) trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 460km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm siêu bão mạnh cấp 16 (184-201km/h), giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 10km/h.
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Đỗ Trọng Hưng giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Đỗ Trọng Hưng giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

(LĐTĐ) Bộ Chính trị điều động, phân công ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
Siêu bão Yagi ảnh hưởng như thế nào đến Hà Nội?

Siêu bão Yagi ảnh hưởng như thế nào đến Hà Nội?

(LĐTĐ) Từ đêm 6/9, Hà Nội bắt đầu xuất hiện mưa rào và dông rải rác do ảnh hưởng của rìa xa bão Yagi. Từ 7 - 8/9 là đỉnh điểm mưa lớn, gió giật mạnh. Lũ có thể lên trên sông Tích, sông Bùi, sông Cà Lồ gây ngập úng kéo dài ở một số địa phương.

Tin khác

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025 đã chính thức bắt đầu với nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý giáo dục và mỗi giáo viên. Tại nhiều ngôi trường ở Thủ đô Hà Nội, các thầy, cô giáo cũng gửi gắm những ước vọng để nghề dạy học thực sự là nghề cao quý nhất trong nghề cao quý, để mỗi trò đến trường đều cảm nhận được niềm vui.
Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

(LĐTĐ) Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, rực rỡ cờ hoa, trang nghiêm. Các em học sinh vui mừng mặc những bộ quần áo mới, niềm vui thể hiện rõ trên những khuôn mặt trẻ thơ, niềm tự hào của những bậc phụ huynh và quân dân huyện đảo Trường Sa. Dưới đây là một số hình ảnh ngày khai trường mà Cộng tác viên tại Trường Sa gửi đến Báo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa cùng không khí hân hoan đón chào năm học mới trên khắp cả nước, gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô náo nức tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh các cấp học trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung trong không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từ nâng cấp hệ thống trường lớp tới nâng cao chất lượng dạy và học.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư cho ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư cho ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng

Nhân dịp khai giảng năm học mới 2024 - 2025, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có thư gửi ngành Giáo dục. Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư.
Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

(LĐTĐ) Ngày mai (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh phổ thông và trẻ mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Đến thời điểm hiện tại, các địa phương, trường học đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho sự kiện này; đồng thời xây dựng kế hoạch, ưu tiên triển khai mọi biện pháp, quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 4/9/2024 về việc tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

(LĐTĐ) Các cơ sở giáo dục tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 gọn nhẹ, an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới an toàn, chất lượng và hạnh phúc

Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới an toàn, chất lượng và hạnh phúc

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025, Hà Nội đã chuẩn bị chu đáo về cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo viên, hỗ trợ học sinh khó khăn và tạo môi trường học an toàn, hạnh phúc.
Xem thêm
Phiên bản di động