Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hành trình đưa diều Tiên ra thế giới

Hình tượng “Tiên”  trên chạm khắc của những ngôi đình làng ven đô Hà Nội đã có sức sống hàng ngàn năm, đặc biệt trong kiến trúc và tín ngưỡng. Không ai có thể ngờ, những giá trị di sản này lại được hiện thực hoá sống động qua những con diều bay cao, bay xa đến với thế giới.
tin nhap 20180417084859 Khoa cử Việt Nam xưa trong Di sản Tư liệu thế giới
tin nhap 20180417084859 Hát Xoan và nghệ thuật Bài Chòi được bình chọn nhiều nhất

Năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Trung Tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp tổ chức Triển lãm “Rồng-Tiên trên chạm khắc đình làng Việt Nam”. Những chạm khắc hình ảnh Rồng và Tiên của đình làng đã trở thành biểu tượng của làng, là niềm tự hào của cộng đồng, là hình ảnh sâu đậm trong tâm thức của người Việt và có nhiều giá trị về mặt di sản nghệ thuật.

Tại đây, bà con kiều bào, công dân Pháp cũng như bạn bè quốc tế đã có dịp chiêm ngưỡng sự kết hợp độc đáo giữa Rồng và Tiên trong chạm khắc của đình làng. Buổi triển lãm hôm đó, ông Quan Hằng Cao – một người đam mê chơi diều tình cờ cũng có mặt tại đó. Nhận thấy những giá trị di sản văn hoá của những chạm khắc này, nhất là hình ảnh Tiên, ông Cao đã nuôi hy vọng một ngày sẽ giới thiệu đến bạn bè quốc tế hình ảnh Tiên thông qua cánh diều.

tin nhap 20180417084859
Ông Quan Hằng Cao và cặp diều Tiên tại Lễ hội diều do Malaysia và Thái Lan đồng tổ chức vào tháng 3/2018. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Hiện nay, ông Cao là thành viên Hiệp hội Diều quốc tế và Hiệp hội Diều Đông Nam Á. Ông Cao cho biết: “Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Mặc dù đã nhiều năm sinh sống , học tập và làm việc ở nước ngoài nhưng kí ức về tuổi thơ của tôi luôn gắn liền với những buổi chiều hè oi ả thả diều trên triền đê sông Hồng. Niềm đam mê ấy đã giúp tôi khám phá, tìm hiểu quá trình phát triển, đậm sắc văn hóa của các dân tộc khác nhau thông qua những lần tham dự lễ hội diều quốc tế. Điều mong ước của tôi muốn được giới thiệu với cộng đồng diều thế giới về nền văn hóa có từ lâu đời gắn liền với đình làng Việt Nam thông qua những cánh diều”.

Ngay từ khi có ý tưởng làm diều về hình ảnh Tiên trong chạm khắc đình làng, mất 4 năm nghiên cứu, ông mới cho ra phiên bản diều đầu tiên. Ông Cao cho biết, khung diều được ông làm bằng vật liệu cacbon giúp diều nhẹ, có thể cân bằng, gió nào cũng bay được. Ông cũng tự tay thiết kế, phối màu và tỉ mỉ may áo diều, thuận tiện cho việc lắp ghép vào khung diều. Ông Cao đã khéo léo đưa hình ảnh Tiên với những nét đẹp hoang sơ nhưng giàu bản sắc văn hoá một cách tinh tế lên áo diều. Năm 2016, tại Lễ hội diều thế giới được tổ chức tại Bedford, Anh, ông đã gây bất ngờ và nhận được sự đánh giá cao của làng diều thế giới. Ông được vinh danh ghi tên vào cúp những cống hiến sáng tạo mới cho cộng đồng diều tại lễ hội này. Ông Cao cho biết, mỗi năm, Ban Tổ chức sẽ tìm ra một người để vinh danh những đóng góp của họ cho làng diều thế giới.

Với ý nghĩa tôn vinh những nét văn hoá truyền thống của Việt Nam thông qua hình ảnh Tiên trong chạm khắc đình làng, ông Cao đã nhận giải thưởng danh giá này. Bởi trên thế giới, Tiên chỉ được coi là hình tượng chứ không có quá trình lịch sử. Những giá trị vật thể và phi vật thể của những chạm khắc Tiên trong ngôi đình làng là một điều vô cùng quý báu, là minh chứng cho nét tinh hoa của mảnh đất Thăng Long-Kẻ chợ xưa.

Năm 2017, ông cải tiến khung diều bằng vật liệu tre Việt Nam, khiến diều có thể vẫy cánh được. Tháng 5/2017, ông tham gia Lễ hội diều quốc tế lần thứ năm được tổ chức ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ và được giải nhất về diều đẹp và sáng tạo. Vừa qua, tháng 3/2018, tại Lễ hội diều do Malaysia và Thái Lan đồng tổ chức, ông một lần nữa lại cải tiến diều Tiên bay nhẹ hơn và bay theo cặp nam, nữ với màu sắc đẹp hơn. Khung diều được làm bằng tre Lồ Ô của Huế, vót tre mỏng dần theo cánh giúp diều bay thanh thoát hơn.

Tại cuộc thi này, ông đã giành giải thứ tư trên tổng số 44 quốc gia tham dự. Mặc dù đã đạt được những thành tích cao tại làng diều thế giới, nhưng ông Cao vẫn luôn đau đáu muốn đi tìm phiên bản gốc về hình tượng Tiên. Bởi những gì ông có chỉ là hình ảnh ít ỏi tại triển lãm ông được chiêm ngưỡng tại Pháp. Sinh sống tại Anh đã lâu, ông vẫn quyết tâm về Việt Nam, đi khắp các ngôi đình cổ ven đô Hà Nội để tìm cho bằng được nguyên mẫu của hình tượng Tiên.

Nhờ sự giúp đỡ của nhóm Đình làng Việt, ông đã tìm được nguyên mẫu Tiên tại ngôi đình Phú Xuyên (Phong Châu, Ba Vì). “Tại cuộc điền dã này, tôi đã tìm được nguyên tác của phiên bản Tiên anh và Tiên em, thấy rõ hơn hình ảnh Tiên anh cầm bút nghiên và bầu rượu; Tiên em cầm bao thơ và gương lược. Thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục cải tiến phiên bản hoàn chỉnh từ mặt mũi, trang phục. Tiên nữ phần dưới sẽ bầu hơn và cánh tay vút hơn” – ông Cao cho biết.

Với mong muốn tìm hiểu về nguồn cội và phát triển văn hoá, ông đã kiên trì theo đuổi hành trình 6 năm đưa diều Tiên của Việt Nam ra thế giới. Là người con của Thủ đô, người đam mê diều Quan Hằng Cao luôn đau đáu về quê hương và mong mỏi được làm một điều gì đó với mảnh đất Kinh kỳ. Những giá trị di sản trong hình tượng Tiên đã truyền cảm xúc cho ông khi hiện thực hoá thành những con diều. Tại các cuộc thi diều thế giới, những giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam có cơ hội được biết đến rộng rãi hơn.

Đây là sự cần thiết trong việc bảo vệ, tôn vinh những nét đẹp của di sản văn hóa dân tộc trong cuộc sống đương đại. Hy vọng rằng cùng với nỗ lực từ những người yêu văn hoá truyền thống như ông Quan Hằng Cao, các giá trị kiến trúc và tín ngưỡng truyền thống sẽ được sống lại với những giá trị quý báu vốn có của nó. Di sản văn hoá là do con người tạo ra, và chỉ có chúng ta bằng những nỗ lực hành động cụ thể ngày hôm nay mới có thể góp phần bảo vệ cũng như tiếp sức lan toả những giá trị của di sản văn hoá truyền thống cho thế hệ mai sau.

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Huawei đã chính thức giới thiệu chiếc điện thoại gập ba màn hình đầu tiên trên thế giới, Huawei Mate XT. Sự kiện của Huawei được tổ chức chỉ hơn 12 tiếng sau khi Apple chính thức công bố iPhone 16. Mate XT là điện thoại màn hình gập đắt nhất với giá khởi điểm là 2.800 USD.
Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín
 bị ảnh hưởng do bão, lũ

LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín bị ảnh hưởng do bão, lũ

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (9 - 10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông đã đến thăm, động viên và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 là chỗ ở tạm được quận Ba Đình bố trí để tiếp nhận người dân trên địa bàn phường Phúc Xá trong thời gian di dời tránh lụt.
Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay (11/9) là ngày thứ 6 liên tiếp, vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh về giá, duy trì ở vùng giá 80,5 triệu đồng.

Tin khác

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Sở chỉ huy tiền phương, phường Phúc Xá, quận Ba Đình và các lực lượng chức năng đã hoàn thành việc sơ tán 1.059 nhân khẩu của 276 hộ thuộc 6 địa bàn dân cư đến nơi an toàn để tránh ngập lụt. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 là chỗ ở tạm được quận Ba Đình bố trí để tiếp nhận người dân trên địa bàn phường Phúc Xá trong thời gian di dời tránh lụt.
Khuyến cáo xe dưới 10 chỗ không đi qua cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ

Khuyến cáo xe dưới 10 chỗ không đi qua cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, do khu vực km191 đến km191+500 tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập cả 2 chiều đường, các phương tiện nên chọn lịch trình khác để di chuyển thông thoáng hơn...
Hà Nội: Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai

Hà Nội: Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai

(LĐTĐ) Trong những ngày qua, tiếp tục thực hiện các chỉ đạo của Trung ương và thành phố Hà Nội, các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, xã trên địa bàn Thủ đô đã chủ động ban hành các văn bản chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và sẵn sàng, khẩn trương ứng phó với lũ lớn trên các sông theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách…
Huyện Phú Xuyên: Yêu cầu các địa phương trực 24/24h ứng phó với mưa lũ

Huyện Phú Xuyên: Yêu cầu các địa phương trực 24/24h ứng phó với mưa lũ

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ trong những ngày qua, lãnh đạo huyện Phú Xuyên, Hà Nội, đã yêu cầu các địa phương ứng trực 24/24h để xử lý các tình huống xấu do mưa lũ có thể xảy ra.
Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

(LĐTĐ) Lượng mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Thanh Trì khiến nhiều nơi bị ngập lụt cục bộ. Cán bộ, chiến sỹ Ban Chỉ huy quân sự huyện Thanh Trì, lực lượng dân quân tự vệ tại các xã, thị trấn đã được điều động để giúp đỡ người dân tại các điểm ngập sâu.
Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước sông Hồng và các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng lên nhanh, nhiều tuyến đê có nguy cơ tràn, vỡ. Phụ nữ trên khắp các quận, huyện thức trắng đêm cùng các lực lượng tham gia đắp đê, canh đê chống lũ.
Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ngay trong đêm 10/9, ông Nguyễn Hoành Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã trực tiếp cùng lực lượng chức năng đi đến gần 20 hộ với khoảng 70 nhân khẩu nằm dọc bờ sông Hồng, vận động, tuyên truyền, cương quyết di dời người dân đến nơi an toàn trước khi nước sông Hồng lên cao.
Xem thêm
Phiên bản di động