Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hậu phương vững chắc của những người lính đảo

(LĐTĐ) Khi người người, nhà nhà cùng đón Xuân sang với những lời chúc may mắn, bình an thì các chiến sĩ đang công tác tại những vùng biển đảo vẫn ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Với họ, những tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ từ hậu phương, từ gia đình, vợ con ở quê nhà luôn là nguồn động viên lớn lao.
Thư gửi chiến sĩ nơi đảo xa Vui buồn chuyện tăng gia của lính đảo Nâng cao đời sống tinh thần cho lính đảo

Tâm sự của những người vợ lính

Tôi có dịp được tiếp xúc với những người thân của lính đảo trên địa bàn Hà Nội trong một buổi gặp mặt do Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức. Hôm ấy, quanh những câu chuyện đầy xúc động là hình ảnh những người mẹ, người vợ... đang cố gắng khắc phục khó khăn trong cuộc sống để những người lính nơi đảo xa yên tâm công tác.

“Làm vợ lính nhiều thiệt thòi lắm” - chị Nguyễn Thị Hoài Phương (giáo viên Trường Tiểu học Thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm), có chồng là anh Đinh Ngọc Khánh (hiện đang công tác tại Phòng Tham mưu Bộ Tư lệnh Vùng I Hải quân) đã thổ lộ chân tình với tôi như vậy. Không thiệt thòi sao được khi lấy nhau đến nay đã được nhiều năm thì đa số thời gian anh đều công tác ngoài đảo.

Hậu phương vững chắc của những người lính đảo
3 mẹ con chị Nguyễn Thị Hoài Phương luôn là hậu phương vững chắc cho người chồng, người cha là anh Đinh Ngọc Khánh yên tâm công tác.

Chị Phương kể, anh Khánh công tác ngoài đảo đã được gần 20 năm. Từ lúc yêu rồi lấy nhau, đến nay đã có 2 người con nhưng thi thoảng anh mới có mặt ở nhà. Qua 2 lần sinh, chị càng như thấm nỗi nhọc nhằn khi thiếu vắng người chồng làm nơi nương tựa. “Từ ngày làm vợ anh, tôi đã hiểu thế nào là sự hy sinh của một người lính. Tôi hiểu thế nào là trọng trách mà anh luôn phải gánh trên vai. Đó là những tháng ngày lênh đênh trên biển giữ bình yên đất nước. Đó là những ngày dài hành quân đằng đẵng không được liên lạc về nhà…” - chị Phương chia sẻ.

Chồng công tác xa nhà, hai con lại còn nhỏ, chị Đỗ Thị Xuân (nhân viên Trường Trung học phổ thông Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ) thường phải đảm nhận cả hai vai vừa là bố vừa là mẹ của các con. Lấy chồng bộ đội, chị đã phải chấp nhận nhiều vất vả, có những lúc ốm đau hay gặp khó khăn trong cuộc sống chồng cũng không thể ở bên, nhưng vì tình yêu với chồng và lớn hơn là với đất nước, chị đã tạm gác những tình cảm riêng tư cho vẹn nghĩa lớn.

Chị Xuân tâm sự, kết hôn năm 2007, được hơn 1 tháng thì chồng lên đường làm nhiệm vụ. Hai lần bầu bì, hai lần sinh con, chị đều chỉ dựa vào sự động viên, hỗ trợ của họ hàng, bạn bè và người thân, bởi chồng còn đang bận công tác, không thể ở bên. Ngay cả khi quyết định cất ngôi nhà mới thì chồng chị cũng chỉ tranh thủ ghé qua chứ nhiều việc chị đều phải chủ động quán xuyến. Câu hỏi mà những đứa con trước hay hỏi chị là sao mẹ lại lấy bộ đội, chị giải thích đó là một điều tự hào bởi bố đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc, biển đảo.

Có chồng là anh Lê Xuân Thanh (hiện đang công tác tại Hải đoàn 128 Quân chủng Hải quân), chị Nguyễn Thị Vi (giáo viên Trường Trung học cơ sở Tân Định, quận Hoàng Mai) xác định là vợ lính thì phải luôn mạnh mẽ và can đảm. Tuy vậy, cũng có những lúc chị cảm thấy chạnh lòng.

Theo chị Vi, khổ nhất là mỗi khi trái gió trở trời, con ốm đau bởi chị phải một mình chủ động xoay sở, đưa con đi khám. Chị nhớ mãi hình ảnh của chính mình ở Bệnh viện Nhi Trung ương khi bác sĩ gọi vào khám, một tay bế cháu hơn tháng tuổi, tay kia bế cháu 3 tuổi. Có bà nội đi cùng nhưng bà cũng già không giúp được gì nhiều. Khi bác sĩ chỉ định cho con đi chụp phổi, mẹ con dắt díu nhau đi được một lúc quay ra lại không thấy bà nội đâu, phải đi tìm. Lúc đó, nghĩ tủi thân nước mắt lại lã chã rơi ước giá như mình có chồng ở bên sẽ đỡ vất vả. Qua phút yếu lòng, chị lại tự nhủ, phải thật mạnh mẽ, nén cảm xúc riêng để chồng yên tâm công tác.

Thế mới nói, đã là lính thì ở nơi đâu mà không vất vả, đã là vợ lính thì đâu tránh khỏi những phút chạnh lòng khi thiếu vắng hình bóng người chồng. Nhưng tất cả nỗi nhớ mong lại được các chị gửi gắm thành tình yêu, thành những lời động viên để chồng yên tâm làm tròn nhiệm vụ.

Hậu phương vững chắc

Gặp gỡ người thân của những người lính đảo, tôi đã được kể cho nghe nhiều câu chuyện vô cùng xúc động. Theo đó, dù mới ra công tác hay đã nhiều năm, dù đi một lần hay đã vài lần thì những gia đình có chồng, có cha làm nhiệm vụ nơi biển đảo đều tự hào, luôn là hậu phương vững chắc để các anh yên tâm “chắc tay súng, vững chí bền”.

Hậu phương vững chắc của những người lính đảo
Lãnh đạo Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tặng quà cán bộ, giáo viên, nhân viên là vợ, học sinh là con cán bộ chiến sĩ đang công tác tại biển đảo nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Chia sẻ sâu hơn về những đóng góp, những nỗi niềm nơi hậu phương của những người lính gìn giữ biển đảo, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, những tình cảm, sự quan tâm chia sẻ từ phía hậu phương, từ những người vợ ở quê nhà chắc chắn là nguồn động viên lớn, là động lực tiếp lửa cho các chiến sĩ biển đảo đang ngày đêm bám biển.

“Trong những người vợ đó có những cô giáo đang trực tiếp giảng dạy trong ngành GD&ĐT của chúng ta. Các cô đã thay chồng chăm sóc cha mẹ già và các con thơ. Không những quán xuyến, đảm đang công việc gia đình, các cô còn đạt nhiều thành tích nổi bật trong công tác như: Danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi”, “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, “Cô giáo tài năng, duyên dáng”, Giỏi việc trường - Đảm việc nhà”, “Cô giáo người mẹ hiền”, giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo”…” - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định.

Những cơn sóng dữ, những ngày nắng cháy da hay những đêm bão tố gầm gào, nỗi nhớ gia đình, đặc biệt vào dịp Tết đến Xuân về, tất cả gian lao ấy không làm chùn bước những cán bộ chiến sĩ đang ngày đêm làm nhiệm vụ trên biển đảo. Với họ, hậu phương vững chắc chính là động lực tinh thần mạnh mẽ để vượt qua mọi thử thách nơi đầu sóng ngọn gió, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương

Trên 155.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên cùng hơn 2 triệu học sinh trong toàn ngành GD&ĐT Thủ đô cùng bày tỏ tấm lòng cảm ơn sâu sắc tới 23 cán bộ, giáo viên, nhân viên là vợ và 96 học sinh là con các chiến sĩ đang công tác tại biển đảo. Họ là những người vợ, những người con vượt qua mọi khó khăn để là hậu phương vững chãi giúp các anh luôn chắc tay súng nơi tiền tuyến.

Theo tìm hiểu, từ nhiều năm nay, cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội lại phối hợp với Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức gặp mặt, tặng quà cán bộ, giáo viên, nhân viên là vợ và học sinh là con chiến sĩ đang công tác tại biển đảo. Đây là hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm thực hiện chính sách hậu phương quân đội, kịp thời động viên gia đình của chiến sĩ để các anh yên tâm công tác.

Năm nay, Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội cùng Sở GD&ĐT Hà Nội đã tặng 23 cán bộ, giáo viên, nhân viên là vợ chiến sĩ đang công tác tại biển đảo mỗi người 1 triệu đồng cùng 96 học sinh là con chiến sĩ đang công tác tại biển đảo mỗi em 500 nghìn đồng với tổng số tiền là 71 triệu đồng. Cùng đó, Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội cũng tặng 23 cán bộ, giáo viên, nhân viên mỗi người 2 triệu đồng.

Những món quà tuy chưa có giá trị lớn về vật chất nhưng phần nào thể hiện sự biết ơn, tôn trọng tới gia đình những người lính đã hy sinh quyền lợi cá nhân để người dân có thêm nhiều cái Tết ấm no, hòa bình. Các anh hãy an tâm, bởi ở đất liền, hậu phương của các anh đang đón Tết trong niềm tự hào, tình yêu thương và sự sẻ chia.

T.P

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bí thư Thành ủy Hà Nội tham gia Lễ Phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội tham gia Lễ Phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 14/9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Tỷ giá USD hôm nay (14/9): Đồng USD trên thị trường tự do tiếp tục giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (14/9): Đồng USD trên thị trường tự do tiếp tục giảm mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay 14/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.172 - giảm 15 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,11 điểm, giảm 0,25%.
Giá vàng nhẫn vẫn ở mức cao nhất lịch sử

Giá vàng nhẫn vẫn ở mức cao nhất lịch sử

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), giá vàng nhẫn tròn trong nước vẫn ở mức 79 triệu đồng/lượng, cao nhất lịch sử.
Giá vàng hôm nay (14/9): Vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh, xác lập kỷ lục mới

Giá vàng hôm nay (14/9): Vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh, xác lập kỷ lục mới

(LĐTĐ) Sáng 14/9, giá vàng thế giới hôm nay đang được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 2.577 USD/ounce, tăng 20 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Viettel hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ 100 tỷ đồng

Viettel hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ 100 tỷ đồng

(LĐTĐ) Tính đến ngày 13/9, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) hỗ trợ người dân và khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi tổng giá trị khoảng 100 tỷ đồng.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 14/9: Ngày nắng, đêm có mưa rào

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 14/9: Ngày nắng, đêm có mưa rào

(LĐTĐ) Dự báo ngày 14/9, khu vực Hà Nội ngày nắng, đêm có mưa rào và dông rải rác, gió nhẹ.
Tiếp nhận hơn 775,5 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3

Tiếp nhận hơn 775,5 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 17h00 ngày 13/9/2024, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã chuyển về tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương số tiền 775,5 tỷ đồng, nhằm hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.

Tin khác

153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Tính đến 10h hôm nay (13/9), có 153 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp.
Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Xem thêm
Phiên bản di động