Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xây dựng văn hóa ứng xử sau va chạm giao thông:

Hãy bắt đầu từ cư xử hòa nhã

Hiện nay chưa có thống kê chính thức về số người bị tổn thương sau những vụ ẩu đả chỉ vì va chạm giao thông. Nhưng tình trạng sử dụng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn là không hiếm gặp trên đường phố, nhất là ở các đô thị lớn. Va chạm giao thông là điều không ai muốn, bởi vậy nâng cao ý thức, tránh việc “cả giận mất khôn” trong những tình huống sau va chạm là hết sức cần thiết. 
hay bat dau tu cu xu hoa nha 35 vụ tai nạn giao thông làm 24 người chết trong ngày mùng 4 Tết
hay bat dau tu cu xu hoa nha Tai nạn giao thông gia tăng trong những ngày Tết

Muôn kiểu ứng xử

Khi tham gia giao thông đường bộ, cho dù sử dụng phương tiện giao thông nào, người tham gia giao thông cần có ý thức chấp hành Luật Giao thông, cẩn trọng để không xảy ra những tình huống va chạm, tai nạn khi lưu thông. Tuy nhiên, ngay cả khi những yêu cầu trên được thực hiện, các vụ va chạm giao thông vẫn có thể xảy ra.

hay bat dau tu cu xu hoa nha
Một vụ xô xát do va chạm giao thông xảy ra trên trục đường Nguyễn Trãi gây ùn tắc giao thông

Đáng nói, đã có không ít các vụ việc cố ý gây hấn, muốn sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề sau khi có va chạm. Anh Đinh Công Thành (SN 1992, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông) kể, ngày 25/4 vừa rồi, khi có việc lưu thông qua trục đường La Thành, do là thời điểm tan tầm, phương tiện lưu thông đông nên một phương tiện đi cùng chiều đã va quệt vào xe anh. Dù là bên sai nhưng người thanh niên đó lại hùng hổ xuống xe đòi “xử” anh Thành. Chỉ đến khi có sự can ngăn của người dân trong khu vực, vụ việc xô xát mới được ngăn chặn.

Trường hợp dùng bạo lực để giải quyết sau va chạm giao thông không hề hiếm gặp. Sự mất kiềm chế này đã trực tiếp dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật. Vụ việc xô xát giữa phụ xe buýt và lái xe tải tại nút giao thông cầu Đền Lừ được dư luận ghi nhận cách đây ít lâu là một ví dụ.

Để ngăn chặn và xây dựng văn hóa ứng xử sau va chạm giao thông, theo nhà văn Nguyễn Văn Học, giải pháp tối ưu là giáo dục nâng cao văn hóa giao thông trong mỗi gia đình.

“Bậc cha mẹ rất cần khuyên bảo con em mình ý thức từ những việc như đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, luôn đi đúng lòng lề đường, không vượt đèn đỏ, và ứng xử đúng mực khi không may va chạm xảy ra… Điều quan trọng nhất vẫn là phải từ nhận thức của mỗi người. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ và thiết thực nhất, đó là luôn chấp hành luật giao thông, cư xử lịch sự, hòa nhã.

Cụ thể, khoảng giữa tháng 3 vừa qua, tại nút giao thông cầu Đền Lừ, khi xe buýt mang BKS 29B.190.24 đang dừng chờ đèn tín hiệu giao thông thì bị một chiếc xe tải mang BKS 99B.008.55 từ phía sau lách lên va chạm, dẫn tới xe buýt bị vỡ gương chiếu hậu bên lái. Sau va chạm, lái xe tải không dừng lại để xem xét sự việc mà tiếp tục di chuyển. Do vậy, lái và phụ xe buýt đã đuổi theo ngăn lại. Sau một hồi tranh cãi hai bên đã dẫn tới to tiếng, xô xát. Lái, phụ xe buýt đã đánh người đàn ông điều khiển xe tải.

Sau sự việc trên, lái xe tải đã đồng ý bồi thường, còn Xí nghiệp xe buýt Thăng Long đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với lái, phụ xe để tiếp tục xác minh, làm rõ và xử lý nghiêm theo quy định của đơn vị, quy chế của Tổng Công ty.

Trái ngược với những vụ hung hăng, quá khích sau khi xảy ra va chạm, không ít vụ việc thay vì cãi chửi hay ẩu đả, người tham gia giao thông lại bắt tay nhau hòa giải. Câu chuyện của chị Vũ Thị Hồng (Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm) là một ví dụ. Theo lời chị Hồng, vào khoảng tối muộn cách đây ít lâu, khi đi qua đường Võ Chí Công đoạn rẽ vào khu đô thị Ciputra, chị có va quệt với một chiếc xe Audi màu trắng.

Lúc đó ô tô đang đi phía trước, lỗi là do chị Hồng đi quá nhanh nên không phanh kịp. Hậu quả là đã đâm tay lái vào cụm đèn hậu làm vỡ nát một phần đèn và làm xước phần rìa bên phải của chiếc ô tô. Chị Hồng cho hay: “Đến bây giờ tôi vẫn còn cảm thấy thật may mắn vì gặp được người tốt.

Khi va chạm xảy ra, anh chủ xe xuống đã hỏi ngay tôi có làm sao không rồi mới ngó nghiêng xem xe của anh ấy. Khi đó tôi liền bảo anh chủ xe cho xe tấp lùi vào lề đường rồi xin đền bù thiệt hại vừa gây ra. Vậy mà anh chủ xe chỉ cười nhẹ nhàng bảo không sao và còn hỏi han tôi rồi nói tôi cứ đi đi. Thật sự tôi cảm thấy rất bất ngờ trước cách xử lý nhã nhặn của anh chủ xe”.

Cần ứng xử văn minh

Khách quan nhìn nhận, nhiều nguyên nhân thúc đẩy việc xô xát sau va chạm đã được đưa ra, có trường hợp giải thích do việc lái xe căng thẳng, mệt mỏi, rất bất bình khi chứng kiến nhiều người đi lại, lưu thông hỗn loạn, bất chấp các quy tắc giao thông nên đã thiếu kiểm soát khi có va chạm.

Song có một điều chắc chắn là việc xử dụng vũ lực để giải quyết sau va chạm giao thông là hành vi cần lên án. Và việc thiếu hiểu biết về pháp luật chính là một trong những nguyên nhân căn bản nhất dẫn tới tình trạng một bộ phận người tham gia giao thông tự cho mình quyền phán xét, bắt nạt người khác.

Hệ lụy là, đã có không ít những trường hợp mang thương tật không phải vì tai nạn mà do ẩu đả sau va chạm. Thậm chí, không ít đối tượng còn hủy hoại tài sản, lăng mạ người va chạm. Theo ông Nguyễn Ngọc Sinh - Chuyên viên tư vấn luật (Công ty Cổ phần Tư vấn DLS Việt Nam), tùy thuộc và diễn biến và các tình tiết, nhiều vụ va chạm giao thông tuy chưa đến mức truy cứu hình sự nhưng từ cách cư xử thiếu văn hoá đã biến họ gặp phải những rắc rối, liên quan đến pháp luật.

Thậm chí nhiều trường hợp họ - những người “cả giận mất khôn” đang là bị hại nhưng vì quá nóng giận, hành xử theo kiểu côn đồ nên trở thành bị can, bị cáo. “Có không ít vụ hậu va chạm giao thông, gây hấn và hủy hoại tài sản của nhau. Họ không biết rằng, nếu tài sản thiệt hại từ 2 triệu đồng thì có thể khởi tố hình sự về tội cố ý làm hư hỏng tài sản theo quy định tại Điều 178 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017). Và căn cứ vào việc xác định mức thiệt hại thực tế mà người phạm tội có thể bị nhận các mức hình phạt tương ứng” - ông Nguyễn Ngọc Sinh chia sẻ.

Theo nhà văn Nguyễn Văn Học người giành Giải Nhì của cuộc thi viết “Vì an toàn giao thông Thủ đô” do Uỷ ban An toàn giao thông Hà Nội và các đơn vị liên quan tổ chức chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, khi xảy ra những vụ va chạm giao thông, người ta thường đợi lực lượng chức năng đến giải quyết chứ không sa vào các cuộc cãi vã, có thể gây ảnh hưởng dẫn đến xung đột, mất trật tự xã hội. Nói cách khác, cần giữ thái độ bình tĩnh để xử lý vụ việc.

Để ngăn chặn và xây dựng văn hóa ứng xử sau va chạm giao thông, theo nhà văn Nguyễn Văn Học, giải pháp tối ưu là giáo dục nâng cao văn hóa giao thông trong mỗi gia đình. “Bậc cha mẹ rất cần khuyên bảo con em mình ý thức từ những việc như đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, luôn đi đúng lòng lề đường, không vượt đèn đỏ, và ứng xử đúng mực khi không may va chạm xảy ra… Điều quan trọng nhất vẫn là phải từ nhận thức của mỗi người. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ và thiết thực nhất, đó là luôn chấp hành luật giao thông, cư xử lịch sự, hòa nhã.

Bổ sung thêm quan điểm trên, theo ông Nguyễn Ngọc Sinh các ngành chức năng cần thay đổi phương thức tuyên truyền để việc đưa kiến thức pháp luật đến người dân hiệu quả hơn. Các nhà trường cũng cần có những chương trình giáo dục học sinh, sao cho các em được tiếp cận với những kiến thức thực tế, gần gũi với cuộc sống hằng ngày.

Chẳng hạn, các em cần nhận biết được đâu là những hành vi nguy hiểm phải tránh. Cần nâng cao nhận thức cho các học sinh hơn nữa về an toàn giao thông, về cách ứng xử phù hợp khi gặp tình huống va chạm.

Giang Nam

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Đoàn công tác liên ngành về sơ kết 05 năm triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW, ngày 10/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã làm việc với Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam.
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp đợt 3 tới các tỉnh miền Bắc

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp đợt 3 tới các tỉnh miền Bắc

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiếp tục cứu trợ khẩn cấp đợt 3 cho 7 tỉnh, thành phố.
Đập lợn đất ủng hộ các bạn học sinh vùng bị ngập lụt do bão

Đập lợn đất ủng hộ các bạn học sinh vùng bị ngập lụt do bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, em Nguyễn Minh Khải, học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Hợp Thanh B đã đập lợn đất để ủng hộ các bạn học sinh ở vùng ngập úng 1,5 triệu đồng.
Hình ảnh đẹp về chiến sĩ công an, quân đội giúp người dân Sơn Tây khắc phục bão

Hình ảnh đẹp về chiến sĩ công an, quân đội giúp người dân Sơn Tây khắc phục bão

(LĐTĐ) Tại thị xã Sơn Tây, những ngày qua nước trên các sông dâng cao, có nguy cơ gây sạt lở, ngập lụt, đe dọa trực tiếp đến các hộ gia đình ven đê. Nắm bắt tình hình, các lực lượng như quân đội, công an, đoàn viên thanh niên… đã tổ chức gia cố đê điều, xuống đồng, giải cứu giúp bà con gặt lúa bị đổ gục trong bão lũ... tất cả đã tô thắm nét đẹp “Người chiến sĩ Thủ đô” trong lòng nhân dân.
Công nhân, viên chức, game bài uy tín
 thị xã Sơn Tây chung tay ủng hộ đồng bào sau bão lũ

Công nhân, viên chức, game bài uy tín thị xã Sơn Tây chung tay ủng hộ đồng bào sau bão lũ

(LĐTĐ) Phát huy truyền thống “tương thân, tương ái”, “lá lành đùm lá rách” cùng chung tay chia sẻ, ủng hộ nhân dân vùng bị thiệt hại do bão lũ gây ra. Những ngày qua, công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) thị xã Sơn Tây đã tích cực tham gia ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu

Cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, từ chiều nay (13/9), chính thức cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu.
Tổng LĐLĐ Việt Nam và Tỉnh ủy Hải Dương ký kết chương trình phối hợp công tác

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Tỉnh ủy Hải Dương ký kết chương trình phối hợp công tác

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2024 - 2028.

Tin khác

Cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu

Cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, từ chiều nay (13/9), chính thức cấm đường Tam Chúc - Khả Phong huyện Mỹ Đức vì ngập sâu.
Hà Nội: Khôi phục lại giao thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống

Hà Nội: Khôi phục lại giao thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, từ chiều nay (13/9), chính thức khôi phục lại giao thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống.
Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

Hà Nội: Xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về công tác ứng phó, khắc phục thiệt hại, bảo đảm an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc giao thông sau cơn bão số 3 từ ngày 9 - 12/9 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đáng chú ý, theo Sở GTVT Hà Nội, bão, lũ đã khiến xảy ra 1.257 sự cố, hư hỏng về kết cấu hạ tầng giao thông.
Công an huyện Mê Linh: Kịp thời cứu tài xế mắc kẹt trong ca bin xe tai nạn

Công an huyện Mê Linh: Kịp thời cứu tài xế mắc kẹt trong ca bin xe tai nạn

(LĐTĐ) Khoảng 1h45 ngày 13/9, xảy ra vụ tai nạn giao thông giữa 2 ô tô đầu kéo ở thôn Văn Lôi, Tam Đồng, Mê Linh, Hà Nội. Nhận được tin báo, Công an huyện Mê Linh đã khẩn trương điều động phương tiện cùng cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường, triển khai cứu nạn. Vụ việc đã khiến 1 lái xe bị dập 2 chân, 2 phương tiện bị hư hỏng.
Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều tuyến giao thông trên địa bàn thành phố úng ngập. Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, Sở GTVT Hà Nội tổ chức phân luồng tại các vị trí bị ngập úng trên tuyến đường thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây.
Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

(LĐTĐ) Sau khi cầu Phong Châu bị sập, Cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên Quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

(LĐTĐ) Để đảm bảo an toàn giao thông, khẩn trương khắc phục các hậu quả do mưa bão gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các quận, huyện và thị xã Sơn Tây; các Ban Quản lý Dự án trực thuộc Thành phố tăng cường công tác kiểm tra, rà soát để đảm bảo an toàn kết cấu hạ tầng giao thông.
Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

(LĐTĐ) Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quy mô từ hàng trăm cho đến hàng nghìn tỷ đồng do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông (Ban Giao thông) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) làm chủ đầu tư đều đang trong tình trạng chậm tiến độ.
Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị quản lý, khai thác bến xe và doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, an toàn vận hành trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách khi thời tiết bất lợi.
Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, đường 428 qua địa bàn huyện Phú Xuyên có vị trí ngập sâu trung bình từ 30cm đến 1m, không đảm bảo giao thông an toàn cho các phương tiện lưu thông đoạn từ Km15+400 đến Km16+100.
Xem thêm
Phiên bản di động