Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hoàn thiện thể chế về văn hóa, giáo dục, y tế cho Thủ đô

(LĐTĐ) Bộ Tư pháp vừa phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo “Tham vấn các nhà đầu tư, doanh nghiệp về các quy định đầu tư, kinh doanh, biện pháp thu hút đầu tư trong lĩnh vực văn hóa - thể thao, giáo dục đào tạo, y tế”, nhằm tham vấn ý kiến xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển giao thông công cộng Luật Thủ đô cần được đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật Sự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần bổ sung quy định đặc thù

Theo Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) Nguyễn Hồng Tuyến, các quy phạm liên quan đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế trong dự thảo Luật là bước cụ thể hóa mục tiêu mà Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra, đó là: “Xây dựng Thủ đô Hà Nội là Thành phố "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại"; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực”.

Theo đó, tập trung ưu tiên hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế; kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại; kết hợp hài hòa giữa giữ gìn bản sắc văn hóa với phát triển kinh tế và giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, trong đó văn hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô…

Hoàn thiện thể chế về văn hóa, giáo dục, y tế cho Thủ đô
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng phát biểu tại hội thảo.

Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, mục tiêu đặt ra là xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, trở thành nguồn lực phát triển mới cho Thủ đô; đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học, trình độ đào tạo; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo, mở rộng quy mô hợp tác quốc tế để xây dựng Thủ đô Hà Nội thành trung tâm giáo dục chất lượng cao ngang tầm khu vực và quốc tế; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa, giáo dục và đào tạo của Thủ đô.

Trong lĩnh vực y tế, hướng tới nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại, hướng tới mục tiêu chăm sóc toàn diện, nâng cao sức khỏe nhân dân.

Tại Hội thảo, các nhà quản lý, các chuyên gia, nhà khoa học đã tập trung góp ý về các nội dung: Chính sách hỗ trợ cho các trường học trên địa bàn; đơn giản hóa thủ tục hành chính thành lập trường, các thủ tục đầu tư, xây dựng trường; cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập; nghiên cứu bổ sung ưu đãi về thể thao (cơ sở hạ tầng, xổ số thể thao, kinh tế thể thao); phát triển du lịch ngoại thành Hà Nội; chính sách ưu đãi, thu hút các dự án đầu tư mới vào các ngành điện ảnh, nghệ thuật; việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo tổn di sản và phát triển văn hóa Thủ đô…

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng đánh giá cao các góp ý tại Hội thảo, cho biết Tổ biên tập sẽ tiếp thu các ý kiến để nghiên cứu chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật. Cùng với đó, Ban soạn thảo cần tiếp tục tổ chức lấy ý kiến rộng rãi theo kế hoạch, sau đó tổng hợp, chắt lọc để tiếp thu một cách tối đa, đảm bảo tính khả thi của dự án Luật.

Thứ trưởng cũng đề nghị các ngành của thành phố Hà Nội cần phối hợp Bộ Tư pháp xây dựng kế hoạch truyền thông chính sách bài bản, hiệu quả để tạo được đồng thuận xã hội, đáp ứng kỳ vọng Hà Nội đặt ra.

Thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII, thời gian vừa qua, Thành phố đã phối hợp với Bộ Tư pháp tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thống nhất, đưa dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024, sửa đổi Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023.

Bộ Tư pháp và UBND Thành phố đã xây dựng, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) theo các chính sách đã được Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố thống nhất đề xuất và báo cáo Chính phủ, Quốc hội. Hiện nay, Dự thảo Luật đang trong quá trình được tổ chức lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và các đối tượng tác động và hoàn thiện để chính thức tổ chức lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan, tổ chức và nhân dân.

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đã để lại những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Theo báo cáo cập nhật đến 15h30 chiều nay (7/9), mặc dù chưa ghi nhận điểm ngập úng nào, nhưng quận Nam Từ Liêm đã có 140 cây bị đổ, gãy cành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn.
Đội tuyển Thái Lan duy trì lịch thi đấu với Việt Nam, đội Nga rút lui sớm do bão

Đội tuyển Thái Lan duy trì lịch thi đấu với Việt Nam, đội Nga rút lui sớm do bão

(LĐTĐ) Theo thông báo của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, đội tuyển Nga sẽ không tiếp tục tham gia giải đấu giao hữu quốc tế LPBank Cup 2024. Theo kế hoạch, họ sẽ lên đường về nước vào rạng sáng ngày 8/9 bằng chuyên cơ riêng.
Tin bão mới nhất: Tâm bão đã đến Thủ đô, gió giật cấp 12

Tin bão mới nhất: Tâm bão đã đến Thủ đô, gió giật cấp 12

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, tại Hải Dương gió mạnh cấp 12, giật cấp 13; Lục Ngạn (Bắc Giang) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; Hưng Yên gió mạnh cấp 8, giật cấp 11; Bắc Giang gió mạnh cấp 7, giật cấp 9; Bắc Ninh gió mạnh cấp 7, giật cấp 10. Tâm bão đã đến Thủ đô Hà Nội...
Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị, cần cập nhật và cụ thể hóa vào dự thảo Luật Phòng không nhân dân các phân loại tàu bay không người lái, bao gồm tàu bay không người lái dân sự, tàu bay không người lái quân sự, tàu bay không người lái thương mại và giải trí.
Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

(LĐTĐ) Theo Ủy ban nhân dân (UBND) quận Bắc Từ Liêm, tính đến 17h ngày 7/9, trên địa bàn quận có 69 cây xanh gãy đổ; 3 nhà dân bị tốc mái, 1 téc nước bị đổ vào mái nhà bên cạnh, đổ 2 bức tường rào. Quận đã sơ tán 10 phòng trọ (30 người dân) đến nơi an toàn để tránh bão Yagi. Hiện, quận đang tích cực khắc phục thiệt hại do mưa bão gây ra.
Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn huyện Thanh Oai mưa đã gây đổ và đổ rạp khoảng 3.500ha lúa và chưa có diện tích lúa bị ngập nước. Ngoài ra, có khoảng 5ha rau, màu bị dập nát và hư hỏng… Hiện chưa ghi nhận thiệt hại các công trình khác.
Kịp thời thông tin rộng rãi để nhân dân chủ động phòng, tránh bão số 3

Kịp thời thông tin rộng rãi để nhân dân chủ động phòng, tránh bão số 3

(LĐTĐ) Theo báo cáo nhanh về công tác ứng phó khẩn cấp cơn bão số 3, tính đến 16h ngày 7/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Hà Nội đã thông tin, tuyên truyền đậm nét về công tác ứng phó với cơn bão số 3 trên hệ thống thông tin cơ sở, trong đó tập trung vào các nội dung chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Thành phố ứng phó với bão số 3; hướng dẫn, cảnh báo người dân các các kỹ năng ứng phó trong cơn bão; thông tin đến người dân đảm bảo cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu…

Tin khác

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đã để lại những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Theo báo cáo cập nhật đến 15h30 chiều nay (7/9), mặc dù chưa ghi nhận điểm ngập úng nào, nhưng quận Nam Từ Liêm đã có 140 cây bị đổ, gãy cành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn.
Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

(LĐTĐ) Theo Ủy ban nhân dân (UBND) quận Bắc Từ Liêm, tính đến 17h ngày 7/9, trên địa bàn quận có 69 cây xanh gãy đổ; 3 nhà dân bị tốc mái, 1 téc nước bị đổ vào mái nhà bên cạnh, đổ 2 bức tường rào. Quận đã sơ tán 10 phòng trọ (30 người dân) đến nơi an toàn để tránh bão Yagi. Hiện, quận đang tích cực khắc phục thiệt hại do mưa bão gây ra.
Kịp thời thông tin rộng rãi để nhân dân chủ động phòng, tránh bão số 3

Kịp thời thông tin rộng rãi để nhân dân chủ động phòng, tránh bão số 3

(LĐTĐ) Theo báo cáo nhanh về công tác ứng phó khẩn cấp cơn bão số 3, tính đến 16h ngày 7/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Hà Nội đã thông tin, tuyên truyền đậm nét về công tác ứng phó với cơn bão số 3 trên hệ thống thông tin cơ sở, trong đó tập trung vào các nội dung chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Thành phố ứng phó với bão số 3; hướng dẫn, cảnh báo người dân các các kỹ năng ứng phó trong cơn bão; thông tin đến người dân đảm bảo cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu…
Quận Đống Đa di chuyển người dân tại nhà riêng, chung cư nguy hiểm đến nơi tránh bão an toàn

Quận Đống Đa di chuyển người dân tại nhà riêng, chung cư nguy hiểm đến nơi tránh bão an toàn

(LĐTĐ) Trước diễn biến khó lường của bão số 3, ngày 7/9, quận Đống Đa đã tổ chức vận động, di chuyển người dân tại các nhà riêng, nhà chung cư nguy hiểm tới nơi kiên cố an toàn.
Hà Nội: Chủ động ứng phó bão số 3, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Hà Nội: Chủ động ứng phó bão số 3, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Trước khi bão số 3 đổ bộ đất liền, thành phố Hà Nội đã thực hiện các biện pháp ứng phó với bão. Trong đó, di dời hơn 200 người dân khu vực nguy hiểm tránh bão; rà soát các khu vực nguy hiểm, xung yếu nhằm đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất.
Quận Nam Từ Liêm: Chủ động ứng phó bão số 3, nỗ lực giảm thiểu thiệt hại

Quận Nam Từ Liêm: Chủ động ứng phó bão số 3, nỗ lực giảm thiểu thiệt hại

(LĐTĐ) Trong hai ngày 6 và 7/9, cơn bão số 3 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến Hà Nội. Tại quận Nam Từ Liêm, chính quyền quận đã nhanh chóng triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả và hỗ trợ kịp thời cho người dân bị ảnh hưởng.
Chủ động ứng phó với các tình huống xảy ra trong sản xuất và chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

Chủ động ứng phó với các tình huống xảy ra trong sản xuất và chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã tích cực triển khai các biện pháp ứng phó nhằm đảm bảo an toàn cho người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Quận Tây Hồ di dời 14 hộ dân ra khỏi chung cư nguy hiểm cấp D

Quận Tây Hồ di dời 14 hộ dân ra khỏi chung cư nguy hiểm cấp D

(LĐTĐ) Chiều ngày 7/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến và đơn vị chức năng, phường Thụy Khuê đã có mặt tại khu tập thể P16A phố Thụy Khuê - công trình nguy hiểm cấp D để vận động người dân di chuyển đến nơi an toàn trước những diễn biến phức tạp của bão số 3.
Huyện Gia Lâm chủ động triển khai các phương án ứng phó bão số 3

Huyện Gia Lâm chủ động triển khai các phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, huyện Gia Lâm đã, đang và sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ các bản tin, dự báo, cảnh báo thiên tai, diễn biến tình hình thời tiết để thông báo, hướng dẫn kịp thời, thường xuyên cho các xã, thị trấn và nhân dân chủ động phòng tránh.
Cầu Giấy: Ứng phó bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất

Cầu Giấy: Ứng phó bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Quận Cầu Giấy đã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng ngừa, ứng phó cơn bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất, trọng tâm là bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân, không để thiệt hại về người và bảo vệ, giảm thiểu tối đa về tài sản của nhân dân.
Xem thêm
Phiên bản di động