Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hơn 30 năm "chiến đấu" giành lại sự sống cho bệnh nhân lao

(LĐTĐ) Hơn 30 năm khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, bằng sự kiên trì và nhiệt huyết, y sỹ Đinh Văn Thưởng đã chiến đấu, giành lại sự sống cho các bệnh nhân mắc bệnh lao tại Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa.
y si voi cuoc chien truong ky gianh lai su song cho benh nhan mac benh lao Chung tay nhắn tin ủng hộ người bệnh chiến thắng bệnh lao
y si voi cuoc chien truong ky gianh lai su song cho benh nhan mac benh lao Tăng cường tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống lao
y si voi cuoc chien truong ky gianh lai su song cho benh nhan mac benh lao Giám đốc Chương trình lao toàn cầu thăm, làm việc tại Việt Nam

Ghé thăm ngôi nhà nhỏ của y sĩ Đinh Văn Thưởng tại thôn Đinh Xuyên xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội trong một buổi chiều cuối tuần. Tiếp đãi chúng tôi bằng những chiếc kẹo ngọt và ấm trà nóng hổi, ông Thưởng chia sẻ cho chúng tôi hành trình đến với ngành Y cũng như hành trình ông chiến đấu giành lại sự sống cho các bệnh nhân mắc bệnh lao tại Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa.

y si voi cuoc chien truong ky gianh lai su song cho benh nhan mac benh lao
Y sĩ Đinh Văn Thưởng- Phó Trưởng khoa y tế cộng đồng và các bệnh xã hội - Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa.

Năm 1978, khi cuộc chiến tranh biên giới nổ ra là lúc ông nhận công tác tại Trung đoàn 12, Sư đoàn 3 thuộc Quân khu I. Trong quá trình công tác, ông được cấp trên và đồng đội tin tưởng, yêu mến, ông cùng một người bạn cùng đơn vị được phân nhiệm vụ học y tá sơ cấp ở Sư đoàn. Tiếp đó, ông tiếp tục học lên trung cấp tại Trường Quân y Quân khu I.

Là y tá chính phục vụ cứu thương trong quân đội, ông đã đối mặt với nhiều chiến sỹ với những vết thương khác nhau. Ông kể rằng, ngày đó, chiến tranh khốc liệt tới mức nhiều khi tưởng mình không thể sống sót trở về. Chính ông cũng là người chứng kiến những người đồng đội ngã xuống mà không thể cứu chữa, thương đồng đội, ông càng thêm quyết tâm theo đuổi nghề y sỹ, cứu giúp mọi người.

Sau 7 năm 2 tháng phục vụ trong quân ngũ, năm 1984 ông được phân công công tác về Bệnh viện Đa khoa Vân Đình. Như một cái duyên, năm 1988, y sĩ Thưởng được bổ nhiệm chính thức làm chương trình lao của Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống bệnh lao cho tới thời điểm hiện tại. Những năm đầu thành lập Tổ chống lao, không mấy ai theo được vì không có nhiều chi phí cho những người làm trong lĩnh vực này, thế nhưng với sự nhiệt huyết của tuổi trẻ và tình yêu nghề đã níu ông ở lại với chương trình.

Trong công việc, y sỹ Thưởng luôn là người năng nổ, tiên phong trong các hoạt động tuyên truyền cũng như dự án liên quan đến căn bệnh lao. Là Phó Trưởng Khoa y tế cộng đồng và các bệnh xã hội lại là người trực tiếp khám và điều trị cho các bệnh nhân nên áp lực công việc với ông khá lớn, thế nhưng, mỗi khi có hội thảo về chương trình lao là ông lại cố gắng sắp xếp công việc để đến tham dự, học hỏi. Tháng nào ông cũng vượt hàng chục cây số để tham dự các cuộc họp giao ban hàng tháng, tham dự các buổi tập huấn, phối hợp với Bệnh viện Phổi Hà Nội để ra phác đồ chữa trị cho các bệnh nhân lao.

Hơn 30 năm gắn bó chương trình phòng chống bệnh lao đã khiến y sỹ Thưởng thêm yêu nghề. Trong quá trình làm việc, ông không hề lơ là dù chỉ một phút bởi ông biết rằng, trong nghề y, chỉ cần một phút cũng có thể cứu được một tính mạng. Với nhiều năm nghiên cứu bệnh lao và có kinh nghiệm trong việc chữa trị căn bệnh này, y sỹ Đinh Văn Thưởng đã trực tiếp khám chữa cho nhiều bệnh nhân với các thể lao khác nhau, từ nhẹ cho tới nặng.

"Trong năm 2017, Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa tiếp nhận 110 bệnh nhân, trong đó chữa khỏi, hoàn thành 118 bệnh nhân; mất 2 bệnh nhân; không có trường hợp bệnh nhân bỏ, chuyển; không có trường hợp không theo dõi được. Năm 2018, Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa tiếp nhận thêm 120 bệnh nhân, cho tới tháng 1/2019, đã có 70 bệnh nhân được ra viện (bao gồm cả bệnh nhân cũ từ năm 2017)" - y sỹ Thưởng cho biết.

Những năm làm công tác khám, điều trị cho bệnh nhân lao đã để lại không ít kỷ niệm với ông. Vì bệnh lao là bệnh truyền nhiễm, do đó những người mắc phải căn bệnh này không ngoại trừ bất cứ trường hợp nào. Càng nói, đôi mắt y sỹ Thưởng lại càng thêm nhoèn đi, ông còn nhớ, có đợt ông tiếp nhận cả gia đình 5 người đều mắc lao do lây nhiễm qua nhau. Song, với chuyên môn và sự phối hợp của gia đình người bệnh, ông đã kiên trì áp dụng phác đồ và lịch điều trị khoa học để điều trị khỏi cho các bệnh nhân.

Có trường hợp bệnh nhân bị lao nặng, thời gian điều trị kéo dài không có cơm ăn, vì thương bệnh nhân nên ông giấu cơ quan báo xuất cơm của mình để nhường cho bệnh nhân, sau cùng ông mạnh dạn xin đề xuất với Giám đốc hỗ trợ nuôi cơm cho bệnh nhân công việc đặc thù. Khó khăn là vậy nhưng y sĩ Thưởng luôn nhận thức sâu sắc rằng “Làm thầy thuốc ngành chống lao không chỉ đòi hỏi về trình độ chuyên môn mà cần có trách nhiệm với bệnh nhân, cộng đồng và tình yêu thương, đồng cảm với bệnh nhân.”

Để có những thành công trong công việc, cứu chữa được cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh lao, ngoài sự giúp đỡ của đồng nghiệp, người mà y sỹ Thưởng kể đến nhiều trong cuộc nói chuyện là người vợ cùng các con của ông. "Nhà mình lúc đó thì chỉ có vợ, vợ mình công tác trong ngành giáo dục nên cũng hiểu rất rõ tính chất nghề y như thế nào. Lấy nhau đã ngót mấy chục năm, có với nhau một cô con gái và một cậu con trai nhưng vợ chồng chưa một lần bất hòa, to tiếng. Nhờ có hậu phương vững chắc nên mình có nhiều thời gian học hỏi cũng như khám chữa bệnh cho các bệnh nhân mắc bệnh lao."- y sỹ Thưởng chia sẻ.

Cuộc chiến chống lại bệnh lao không chỉ là "cuộc chiến sống còn" của các bệnh nhân mà còn là "cuộc chiến trường kỳ" của những người mặc áo blouse trắng như y sỹ Đinh Văn Thưởng. Bằng sự kiên trì và tinh thần làm việc không mệt mỏi, y sỹ Thưởng cùng các cán bộ y, bác sỹ Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa đã phối hợp với Bệnh viện Phổi Hà Nội chữa thành công cho hơn 90% bệnh nhân mắc bệnh lao, đưa lại niềm hy vọng sống cho những bệnh nhân mắc các thể lao nguy hiểm.

Lương Hằng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

(LĐTĐ) Trong dịp nghỉ lễ 2/9, Công an huyện Phú Xuyên đã tổ chức cấp căn cước cho người dân với tinh thần "làm hết việc chứ không hết giờ". Nỗ lực này giúp đảm bảo mọi công dân hoàn tất thủ tục cấp căn cước, đặc biệt trong thời điểm kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

(LĐTĐ) Theo Luật Căn cước 2023, thẻ Căn cước trẻ em có thời hạn tùy theo độ tuổi: Cấp đổi khi 14, 25, 40, và 60 tuổi. Trẻ dưới 14 tuổi có thẻ sử dụng đến khi đủ 14 tuổi.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

(LĐTĐ) Liên quan đến công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra 5 lưu ý với các Sở GD&ĐT.
Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Phó Thủ tướng Lê Thành Long mới đây đã ký ban hành Quyết định số 918/QĐ-TTg thực hiện Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 142/2024/QH15 về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội.
YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

(LĐTĐ) Bão YAGI đang tiến vào biển Đông với cường độ ngày một tăng. Dự báo, YAGI có thể trở thành siêu bão, giật cấp 15, 16, 17 theo dự báo của một số quốc gia Trung Quốc, Mỹ, Nhật...
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?

Tin khác

Chuyện về một giáo viên giàu lòng nhân ái

Chuyện về một giáo viên giàu lòng nhân ái

(LĐTĐ) Cô Trịnh Thị Vinh - giáo viên Trường Mầm non Hương Sơn B (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) là một người luôn năng nổ, nhiệt tình và chủ động trong công việc, hết lòng với học sinh thân yêu. Cô cũng là người tích cực với hoạt động thiện nguyện để giúp đỡ những mảnh đời khó khăn.
Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã hết mình với công việc

Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã hết mình với công việc

(LĐTĐ) Với 64 tuổi đời, 41 năm tuổi Đảng, hơn 30 năm trải nghiệm qua nhiều cương vị công tác; ông Nguyễn Trung Tuyến - Chủ tịch Hội người cao tuổi xã Hồng Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, luôn phát huy tốt vai trò, cùng tập thể vượt qua khó khăn, thử thách hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Chủ tịch Công đoàn cơ sở luôn “sắm vai” người game bài uy tín

Chủ tịch Công đoàn cơ sở luôn “sắm vai” người game bài uy tín

(LĐTĐ) Gắn bó với doanh nghiệp từ ngày đầu thành lập và trong gần 30 năm qua, đồng chí Vũ Thúy Nga - Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Trung Thành (thuộc Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàng Mai), đã nỗ lực, tâm huyết đưa tổ chức Công đoàn đồng hành với sự phát triển của Công ty; khuyến khích tăng năng suất game bài uy tín , nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người game bài uy tín , tạo môi trường làm việc vui vẻ, đoàn kết, thân thiết.
Người hiến đất mở đường, xây dựng nông thôn mới

Người hiến đất mở đường, xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Con đường nối liền thôn xóm được bê tông hóa, rộng, sạch, đẹp mang đến niềm vui không nhỏ cho người dân thôn Chân Chim (xã Phúc Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội). Để có được con đường này, anh Nguyễn Văn Hanh (chủ trang trại Minh Phú, thôn Chân Chim, xã Phúc Lâm) cùng gia đình đã người tiên phong hiến đất mở rộng đường xây dựng nông thôn mới.
Người nông dân tâm huyết "giữ lửa" nghề truyền thống ở Hạ Mỗ

Người nông dân tâm huyết "giữ lửa" nghề truyền thống ở Hạ Mỗ

(LĐTĐ) Mạnh dạn phát triển mô hình kinh doanh tổng hợp, anh Bùi Quang Nam (xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) không chỉ làm giàu cho gia đình mà còn tạo việc làm cho hàng chục game bài uy tín và giúp đỡ nhiều hộ khó khăn về vốn, vật tư, kỹ thuật, kinh nghiệm. Anh được vinh danh “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi” trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2019 - 2023.
Chủ tịch Công đoàn trường mầm non luôn tâm huyết với nghề

Chủ tịch Công đoàn trường mầm non luôn tâm huyết với nghề

(LĐTĐ) Với những cố gắng nỗ lực cùng sự tâm huyết với nghề, cô giáo Nguyễn Thị Huyền - Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn Trường Mầm non Minh Tân (xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) luôn ý thức và đi đầu thực hiện phong trào "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học - sáng tạo", “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”…
Giáo viên hết mình trong công tác hiến máu tình nguyện

Giáo viên hết mình trong công tác hiến máu tình nguyện

(LĐTĐ) Hưởng ứng phát động phong trào Hiến máu nhân đạo của Hội Chữ thập đỏ huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, trong nhiều năm qua đội ngũ giáo viên Trường THCS Phúc Lâm (xã Phúc Lâm, huyện Mỹ Đức) luôn tích cực tham gia. Các thầy giáo, cô giáo không chỉ tích cực tham gia mà còn vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện hành động cao đẹp đó. Cô giáo Nguyễn Thị Nụ - giáo viên Ngữ văn, là một trong những điển hình như vậy với 10 lần tham gia hiến máu tình nguyện.
Cùng thắp nên "ngọn lửa" hy vọng cho học sinh nghèo

Cùng thắp nên "ngọn lửa" hy vọng cho học sinh nghèo

(LĐTĐ) Thấu hiểu được nỗi vất vả của những mảnh đời bất hạnh cũng như của biết bao trẻ em nghèo khó ở vùng cao, cô Trần Tố Uyên (giáo viên Trường Trung học phổ thông Mỹ Đức A, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã tích cực cùng các thành viên trong Nhóm Thiện nguyện Mỹ Đức âm thầm, lặng lẽ, mang đến niềm vui cho những mảnh đời bất hạnh trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Người phụ nữ dành trọn tâm huyết cho hoạt động nhân đạo, từ thiện

Người phụ nữ dành trọn tâm huyết cho hoạt động nhân đạo, từ thiện

(LĐTĐ) Đó là bà Nguyễn Thị Đông - Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Gần chục năm ở cương vị Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ phường, bà Đông đã lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động của Hội luôn nền nếp, thiết thực, hiệu quả. Trong đó, bà dành trọn tâm huyết để triển khai các hoạt động nhân đạo, từ thiện, san sẻ giúp đỡ các mảnh đời khó khăn.
Cô giáo mầm non hết lòng vì học sinh thân yêu

Cô giáo mầm non hết lòng vì học sinh thân yêu

(LĐTĐ) Cô Nguyễn Thị Hồng (Trường Mầm non Khai Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là một trong những cô giáo gương mẫu và luôn tận tụy, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, có nhiều đổi mới, sáng tạo trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là cô luôn tìm tòi sáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường.
Xem thêm
Phiên bản di động