Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Kêu gọi "Cùng hành động vì Môi trường Thủ đô"

Sáng 17/5, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường (Hội BVTN&MT) Việt Nam và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Hội KHKT) Hà Nội phối hợp với Hội BVTN&MT Thủ đô tổ chức Hội thảo “Cùng hành động vì Môi trường Thủ đô”. 
keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do Chiến dịch bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch 2018
keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do Thông điệp Ngày Trái Đất 2018 tại Việt Nam: Nói không với rác thải nhựa
keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do Nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường

Sự kiện nhằm hướng tới kỷ niệm 25 năm Ngày Đa dạng sinh học Quốc tế 22/5 và Ngày Môi trường Thế giới 5/6 “Chống lại ô nhiễm chất thải nhựa”.

Theo đó, Hội thảo tiến hành trao đổi về một số vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay như: Bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Hà Nội, người dân Thủ đô với phong trào Cây Di sản, ảnh hưởng của hóa chất diệt côn trùng và thực trạng đáng lo ngại của chất thải nhựa trên địa bàn Hà Nội...

keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do
Hình ảnh tại Hội thảo "Cùng hành động vì môi trường Thủ đô"

Hà Nội đứng trước nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học

TS. Lê Trần Chấn – Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ cho biết, Hà Nội là vùng có đa dạng sinh học cao, không chỉ về thành phần động, thực vật mà còn về hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm. Tuy nhiên, những năm gần đây Hà Nội đang đứng trước nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học do cả yếu tố tự nhiên lẫn yếu tố con người.

Trước thực trạng này, ngày 31/10/2012, UBND TP Hà Nội đã ra quyết định về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Hà Nội đến hết năm 2020, định hướng đến 2030 với mục tiêu chung: Bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững các nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học và hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù của Hà Nội, đặc biệt là về giống, loài, nguồn gen, sinh vật và hệ sinh thái. Theo đó, danh sách đề xuất các khu bảo tồn của Thành phố đến 2030 gồm: Khu di tích Hương Sơn, Vật Lại, Chùa Thầy, Quan Sơn, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Đồng Mô – Ngải Sơn và Hồ Suối Hai.

Bên cạnh việc Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội cần chú trọng đến phòng trừ sinh vật ngoại lai. Hội BVTN&MT Việt Nam đã điều tra, thống kê, đánh giá khả năng xâm hại của các loài ngoại lai. “Hội đã tiến hành điều tra 29 quận, huyện, thị xã và 14 hệ sinh thái và theo Thông tư 22 của Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả là xác nhận có mặt ở Hà Nội là 31 loài, riêng nhóm sinh vật ngoại lai xâm hại là 21 loài” – GS.TS Mai Đình Yên thông tin.

keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do
TS. Lê Trần Chấn trao đổi về đa dạng hệ sinh thái thành phố Hà Nội

Sự đe dọa từ chất thải plastic, chất thải nhựa

Ngày nay, plastic trở thành một trong những vật liệu phổ biến nhất thế giới. TS Đỗ Thanh Bái - Hội Môi trường Công nghiệp Việt Nam cho biết “lượng plastic được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần trong vòng 50 năm qua và dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 20 năm tới. Chỉ có 14% lượng bao bì nhựa được thu gom và tái chế”. 95% giá trị bao bì nhựa, tương đương 80 đến 120 tỉ USD mỗi năm bị thất thoát.

Chất thải plastic, chất thải nhựa đang trở thành chủ đề nóng hơn bao giờ hết. Khoảng 311 triệu tấn nhựa được sản xuất trên toàn cầu trong năm 2014 và ước tính sẽ đạt 2 tỷ tấn vào năm 2050. Tuổi đời ngày càng ngắn của sản phẩm sử dụng nhựa, nhất là đồ điện tử có nghĩa là có nhiều rác thải nhựa được sinh ra hơn trong thời buổi “nâng cấp và thải bỏ” ngày nay. Để giảm thiểu phát sinh chất thải nhựa cần thay thế hay hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa bằng các sản phẩm thân thiện môi trường; sản xuất các vật liệu tương ứng tính năng nhựa truyền thống nhưng đồng thời chất thải nhựa phải phân huỷ được theo thời gian nhất định.

keu goi cung hanh dong vi moi truong thu do
TS Đỗ Thanh Bái trao đổi về plastic và chất thải plastic

Hội thảo cũng đã chỉ ra những phương pháp tái chế chất thải nhựa gồm: Phương pháp cơ học, hoá học, phương pháp nhiệt sử dụng chất thải nhựa như dạng nhiên liệu, phương pháp khí hoá. TS Đỗ Thanh Bái đề xuất cần có thủ tục phòng ngừa thích hợp cho công nhân tái chế phế liệu nhựa để có thể đảm bảo sức khỏe và an toàn cho họ. Trong quá trình tái chế nhựa, các chất độc hại có thể xâm nhập vào môi trường làm việc, do vậy quy trình sàng lọc để phân tích môi trường và đánh giá rủi ro là hết sức cần thiết. Tan chảy nhựa thải, ví dụ như được tiến hành trong các cơ sở tái chế, có thể tạo ra một lượng lớn các hợp chất có khả năng độc hại hơn là sản xuất nhựa nguyên chất.

Chất thải nhựa biển cũng là một vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm vì mức độ ngày càng nghiêm trọng của nó. Thủ đô Hà Nội, mặc dù không có bờ biển nhưng lại có không ít mối quan hệ với chất thải nhựa ra biển theo các cách thức khác nhau. Do vậy, cần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cộng đồng nhằm sử dụng các sản phẩm thay thế nhựa, giảm thiểu việc thải bỏ chất thải nhựa vào môi trường. Bên cạnh đó cần thực hiện phân loại rác tại nguồn, thúc đẩy hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa.

N.P

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin dự báo thời tiết ngày 13/9 tại Hà Nội và cả nước.
Công an huyện Gia Lâm bắt giữ 2 đối tượng truy nã ngay trong thời điểm mưa bão

Công an huyện Gia Lâm bắt giữ 2 đối tượng truy nã ngay trong thời điểm mưa bão

(LĐTĐ) Trong thời điểm Hà Nội mưa bão diễn biến phức tạp, Công an huyện Gia Lâm bắt giữ đồng loạt 2 đối tượng bị truy nã đặc biệt Lương Văn Tùng và Trần Văn Hưởng về tội Cố ý gây thương tích.
Lợi dụng thiên tai để đầu cơ, găm hàng có thể bị xử lý hình sự, phạt tù

Lợi dụng thiên tai để đầu cơ, găm hàng có thể bị xử lý hình sự, phạt tù

(LĐTĐ) Một số cá nhân kinh doanh lương thực, thực phẩm thiết yếu lợi dụng mưa bão thực hiện hành vi găm hàng, tạo ra tình trạng khan hiếm, khiến giá lương thực, thực phẩm tăng cao. Nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý hình sự về Tội đầu cơ.
Huyện Sóc Sơn: Cảnh sát PCCC&CNCH hỗ trợ di tản các hộ dân bị ngập lụt

Huyện Sóc Sơn: Cảnh sát PCCC&CNCH hỗ trợ di tản các hộ dân bị ngập lụt

(LĐTĐ) Những ngày qua, do ảnh hưởng của mưa lũ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có nhiều nơi đang nằm trong trong vùng cảnh báo lũ. Đội Cảnh sát PCCC&CNCH trên sông thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Hà Nội, đã phối hợp cùng với chính quyền địa phương và lực lượng chức năng, di tản người dân tới nơi tránh trú an toàn.
Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín
 dịp Tết Trung thu

Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Dịp Tết Trung thu năm 2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị các cấp Công đoàn tăng cường triển khai công tác gia đình, tổ chức hoạt động chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín .
Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Tặng thuốc chữa bệnh cho người dân vùng lũ huyện Chương Mỹ

Tặng thuốc chữa bệnh cho người dân vùng lũ huyện Chương Mỹ

(LĐTĐ) Nhằm chung tay chia sẻ khó khăn cùng người dân vùng lũ tại huyện Chương Mỹ, vừa qua, đoàn công tác của Sở Y tế Hà Nội do Tiến sĩ Nguyễn Đình Hưng, Phó Giám đốc phụ trách Sở làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng thuốc chữa bệnh thiết yếu cho người dân.

Tin khác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin dự báo thời tiết ngày 13/9 tại Hà Nội và cả nước.
Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

(LĐTĐ) Tính đến sáng 12/9, mực nước sông Hồng dâng cao làm hơn 5.000ha diện tích bãi sông, hơn 40ha hoa màu và chuối trên địa bàn huyện Đan Phượng bị ngập, chưa có thiệt hại về người. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đan Phượng đã chỉ đạo, yêu cầu Chủ tịch UBND các xã triển khai ngay phương án 3 phòng, chống lũ sông Hồng với 7 xã: Trung Châu, Thọ An, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hồng, Liên Hà và Liên Trung. Đồng thời tích cực thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, sinh hoạt.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long và sông Thái Bình tiếp tục ở mức trên báo động 3. Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 2 và dưới báo động 3. Cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính, sạt lở đê, kè...
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

(LĐTĐ) Dự báo ngày 12/9, khu vực Hà Nội đêm và sáng sớm có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; sau có lúc có mưa rào và dông.
Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 11/9 đến sáng sớm ngày 12/9, khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-60mm, cục bộ có nơi trên 120mm.
Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

(LĐTĐ) Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết, hiện nay có nhiều thông tin lo ngại sẽ ngập vào nội thành Hà Nội. Thông tin này là không chính xác, mức nước có lên thì việc ngập úng cũng chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê như Phúc Tân, Phúc Xá, Bạch Đằng, không thể nào vào trong nội thành được.
Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2963/UBND-ĐT, về việc triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau cơn bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Huyện Đan Phượng di dời 66 hộ dân tới nơi an toàn

Huyện Đan Phượng di dời 66 hộ dân tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân, tính đến sáng 11/9, huyện Đan Phượng đã tổ chức di dời 66 hộ với 261 nhân khẩu tới nơi an toàn.
Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ngay trong đêm 10/9, ông Nguyễn Hoành Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã trực tiếp cùng lực lượng chức năng đi đến gần 20 hộ với khoảng 70 nhân khẩu nằm dọc bờ sông Hồng, vận động, tuyên truyền, cương quyết di dời người dân đến nơi an toàn trước khi nước sông Hồng lên cao.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 11/9: Trời nhiều mây, mưa to đến rất to

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 11/9: Trời nhiều mây, mưa to đến rất to

(LĐTĐ) Dự báo ngày 11/9, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, có mưa to đến rất to và có nơi có dông. Gió đông đến đông bắc cấp 2-3.
Xem thêm
Phiên bản di động