Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Cuộc chiến” hạn hán, ngập mặn…thay đổi ý thức từ con người

Khai thác hay “tận diệt” nguồn nước ngọt?

Sau khi chứng kiến một mùa lũ lịch sử trong năm 2015, nhiều người đã dự đoán được mức độ nguy hiểm của đợt hạn hán, xâm nhập mặn vào năm 2016. Thực tế, việc xuất hiện tình trạng hạn, mặn nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua đã nhắc nhở chúng ta rằng, những ưu đãi của thiên nhiên đang ngày càng suy giảm và con người phải tập thích ứng tốt hơn với sự khắc nghiệt của thời tiết, trữ nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt, sử dụng nguồn nước ngọt hiệu quả…
“Cuộc chiến” hạn hán, ngập mặn…thay đổi ý thức từ con người

Tàn phá nguồn nước ngọt

Hiện tại, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn không chỉ xảy ra ở Việt Nam, mà còn diễn ra ở hàng loạt quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Campuchia… Việc lượng mưa thấp kỷ lục, mực nước sông Mê Kông giảm sút, thiếu nước đã đẩy hàng nghìn hộ nông dân không thể tiếp tục canh tác trên đồng ruộng, đe dọa mạnh mẽ đến nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là trong đợt cao điểm của hạn hán và xâm mặn tại khu vực ĐBSCL và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, nước ngọt trở thành một trong những đề tài còn “hot” hơn cả hạn hán.

Khai thác hay “tận diệt” nguồn nước ngọt?
Người dân thiếu ý thức, xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước ngọt..

Nguồn nước ngọt khan hiếm là vậy, nhưng hiện ở Việt Nam, người dân đang khai thác nguồn nước ngọt này theo cách “tận diệt”. Bên cạnh đó, với tác động của con người, nguồn nước ngọt trên mặt đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, khiến cho số người được sử dụng nước sạch không nhiều. Theo chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Thị Hằng, ở nước ta hiện không chỉ có nạn chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến môi trường, ô nhiễm không khí, mà việc người dân xả rác bừa bãi ra sông Tô Lịch, sông Nhuệ (Hà Nội), kênh Nhiêu Lộc (TP. HCM)… hay như vụ Công ty Vedan xả thải ra sông Thị Vải, Cty Shinhan Vina xả chất xyannua vượt ngưỡng 1.900 lần ra môi trường… đang khiến cho nguồn nước ngọt và nguồn đất bị ô nhiễm, khô cằn và mất chất dinh dưỡng rất nhiều, tác động rất lớn đến cuộc sống con người.

“Nước ngọt là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng với ngành nông nghiệp, nhưng hiện tại, người dân đang sử dụng nước ngọt quá lãng phí. Nhiều đồng ruộng ngập nước không biết xả đi đâu, hay vấn đề sử dụng nguồn nước ngầm bừa bãi, thiếu khoa học, thiếu sự kiểm soát của cơ quan chức năng; xây dựng hàng loạt công trình thủy điện trên các sông, đặc biệt là sông Mê Kông; xả thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước ngọt tự nhiên… - tất cả những yếu tổ ấy đều là do sự thiếu ý thức của con người; do sự buông lỏng quản lý của các cấp, các ngành, sau đó là sự quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tính khoa học… Chính con người đã hủy hoại môi trường sống, làm nguồn nước ngọt bị ô nhiễm, dần dần giết chết nguồn nước ngọt…khi hạn hán xảy ra, chúng ta lúng túng, mất nguồn dự trữ…” – bà Hằng cho hay.

Hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài, nguồn nước ngọt khan hiếm và bị ô nhiễm, khiến cho đời sống người dân ở nhiều tỉnh, thành phố nằm trong vùng bị ảnh hưởng trở nên thiếu nước trầm trọng. Theo số liệu của Bộ NNPTNT, tính đến thời điểm này, có khoảng 700.000ha đất nông nghiệp ở ĐBSCL bị đe dọa bởi hạn hán, xâm mặn. Trong đó có khoảng 209,800ha thuộc diện hỗ trợ (ảnh hưởng từ 30% trở lên); Nam Trung Bộ là 23.000ha; Tây Nguyên là 24.000ha… và con số ấy có thể sẽ tăng lên trong thời gian tới, khi mà các giải pháp cứu hạn chưa hiệu quả.

Cần xây dựng kịch bản phát triển vùng

Hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài, nguồn nước ngọt khan hiếm và bị ô nhiễm, khiến cho đời sống người dân ở nhiều tỉnh, thành phố nằm trong vùng bị ảnh hưởng trở nên thiếu nước trầm trọng. Theo số liệu của Bộ NNPTNT, tính đến thời điểm này, có khoảng 700.000ha đất nông nghiệp ở ĐBSCL bị đe dọa bởi hạn hán, xâm mặn. Trong đó có khoảng 209,800ha thuộc diện hỗ trợ (ảnh hưởng từ 30% trở lên); Nam Trung Bộ là 23.000ha; Tây Nguyên là 24.000ha… và con số ấy có thể sẽ tăng lên trong thời gian tới, khi mà các giải pháp cứu hạn chưa hiệu quả.

Trước sự biến động khó lường của thiên nhiên, vấn đề hạn hán, xâm mặn và thiếu nước ngọt ở ĐBSCL chắc chắn sẽ còn tiếp diễn. Thậm chí, theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, phải đến đầu tháng 6.2016 thì khu vực ĐBSCL mới có mưa và như vậy, thời gian tới chắc chắn khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và ĐBSCL vẫn phải gánh chịu nhiều hệ quả từ hạn hán và xâm mặn. Đánh giá về những tác hại trên, ông Ma Quang Trung - Cục trưởng Cục Trồng Trọt (Bộ NNPTNT) cho biết, nước ngọt có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, thế nhưng, để giải quyết vấn đề hạn hán và xâm mặn tại các khu vực trên, vẫn phải chờ vào lượng mưa lớn từ tháng 6.

“Trước mắt, chúng ta vẫn phải chờ vào lượng nước ngọt từ các đập thủy điện của Trung Quốc trên thượng nguồn sông Mê Kông, nhưng cũng phải vào khoảng ngày 4.4 tới, lượng nước ấy mới về tới Việt Nam. Tuy nhiên, lượng nước này cũng chỉ đáp ứng được một lượng nhỏ nhu cầu của người dân tại một số tỉnh phía Đông ĐBSCL, còn một số tỉnh phía Tây như Kiên Giang, Cà Mau thì không tiếp nhận được lượng nước này. Bởi thế, về lâu dài, vẫn cần phải có lộ trình, quy hoạch và kịch bản cụ thể để ứng phó và chuyển đổi cây trồng tại ĐBSCL”- ông Trung chia sẻ.

Cùng chung quan điểm của ông Trung, khi trả lời các cơ quan báo chí, ông Nguyễn Hồng Khánh –Vụ phó Vụ quản lý công trình thủy lợi và án toàn đập - cho rằng, để hạn chế thiệt hại và ảnh hưởng với người nông dân trồng lúa, nên nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đồng thời nâng cao ý thức của người dân trong việc chủ động tích trữ nước, xây dựng các bể chứa nước ngọt, chuẩn bị máy bơm để bơm nước khi có điều kiện. Đặc biệt cần bảo vệ nguồn nước ngầm hiệu quả, hợp lý. Để có thể cứu hạn, duy trì nguồn nước cho ĐBSCL, thì Nhà nước và địa phương cần chủ động được nguồn nước đến và đi. Hiện hệ thống thủy lợi của ta còn kém, vì thế, cần đẩy nhanh hơn nữa quá trình xây dựng công trình thủy lợi theo đúng quy hoạch. Sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các dự án, hệ thống ngăn mặn ở cửa sông đang xây dựng và đang chờ phê duyệt. Đồng thời xây dựng kịch bản phát triển ĐBSCL phù hợp với nguồn nước, thổ nhưỡng và khí hậu.

Đạt Đỗ

Nên xem

Giá vàng hôm nay 3/9: Vàng thế giới tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 3/9: Vàng thế giới tiếp đà giảm

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 3/9, sự phục hồi của đồng USD tiếp tục tạo áp lực lên kim loại màu vàng đưa giá vàng giao ngay giảm 4,3 USD về mốc 2.500 USD/ounce.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/9: Ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/9: Ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, ngày 3/9, khu vực Hà Nội nhiều mây, đêm có lúc có mưa rào và dông, ngày nắng, gió nhẹ.
Công đoàn Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị triển khai Bữa cơm Công đoàn tới cơ sở

Công đoàn Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị triển khai Bữa cơm Công đoàn tới cơ sở

(LĐTĐ) Chương trình “Bữa cơm Công đoàn” năm 2024 đã được Công đoàn Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị triển khai đến 100% các Công đoàn cơ sở; qua đó, đoàn viên, người game bài uy tín đã được tham dự Bữa cơm Công đoàn ấm áp với nhiều khẩu phần ăn dinh dưỡng, chất lượng hơn.
game bài uy tín
 nữ mang thai có được tạm hoãn hợp đồng game bài uy tín
?

game bài uy tín nữ mang thai có được tạm hoãn hợp đồng game bài uy tín ?

(LĐTĐ) game bài uy tín nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi, thì có quyền tạm hoãn thực hiện hợp đồng game bài uy tín .
Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

(LĐTĐ) Tự ý uống thuốc, bỏ thuốc hoặc không đi khám thường xuyên... nhiều người mắc bệnh nền mãn tính gặp những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Lấy ý kiến dự thảo quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài

Lấy ý kiến dự thảo quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Thông tư quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Tập trung nguồn lực chăm lo phúc lợi cho đoàn viên, người game bài uy tín
 trong tình hình mới

Tập trung nguồn lực chăm lo phúc lợi cho đoàn viên, người game bài uy tín trong tình hình mới

(LĐTĐ) Cùng với việc tiếp tục đổi mới, đa dạng các hoạt động chăm lo phúc lợi như: “Tết Sum vầy”, “Chợ Tết Công đoàn”, “Chuyến xe Công đoàn”, “Chuyến tàu Công đoàn”, “Tấm vé nghĩa tình”... Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam đề ra mục tiêu, yêu cầu các cấp Công đoàn xây dựng, triển khai các chính sách ổn định, dài hạn chăm lo phúc lợi cho đoàn viên, người game bài uy tín (ĐV, NLĐ) như chính sách hỗ trợ về: Nhà ở; khi gặp khó khăn; bị giảm thời giờ làm việc, mất việc làm; nghỉ dưỡng, nghỉ mát…

Tin khác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/9: Ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/9: Ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, ngày 3/9, khu vực Hà Nội nhiều mây, đêm có lúc có mưa rào và dông, ngày nắng, gió nhẹ.
YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

(LĐTĐ) Bão YAGI đang tiến vào biển Đông với cường độ ngày một tăng. Dự báo, YAGI có thể trở thành siêu bão, giật cấp 15, 16, 17 theo dự báo của một số quốc gia Trung Quốc, Mỹ, Nhật...
Bão Yagi vào Biển Đông mạnh cấp độ nào?

Bão Yagi vào Biển Đông mạnh cấp độ nào?

(LĐTĐ) Chiều 2/9, một cơn bão có tên quốc tế là YAGI đang hoạt động ở vùng biển phía Đông đảo Lu-Dông, Philippin.
Cảnh báo: Chiều và tối nay xảy ra dông lốc, mưa lớn cục bộ khu vực nội thành Hà Nội

Cảnh báo: Chiều và tối nay xảy ra dông lốc, mưa lớn cục bộ khu vực nội thành Hà Nội

(LĐTĐ) Chiều 2/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn vừa đưa ra thông tin cảnh báo dông, lốc, sét, mưa lớn cục bộ khu vực Hà Nội.
Dự báo thời tiết hôm nay (2/9): Cả nước có mưa, riêng khu vực Nam bộ có nơi mưa to đến rất to

Dự báo thời tiết hôm nay (2/9): Cả nước có mưa, riêng khu vực Nam bộ có nơi mưa to đến rất to

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội ngày 2/9, trời nhiều mây, chiều tối và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, ngày có mây có mưa rào và dông vài nơi. Trong khi, khu vực Nam bộ có mưa to đến rất to.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 1/9: Ngày nắng, chiều tối mưa rào

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 1/9: Ngày nắng, chiều tối mưa rào

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết ngày 1/9, khu vực Hà Nội ngày nắng, nhiệt độ từ 25 - 34 độ.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 31/8: Trời mát, có mưa rào và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 31/8: Trời mát, có mưa rào và dông

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 31/8, khu vực Hà Nội có lúc có mưa rào và dông, gió nhẹ.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 30/8: Gió nhẹ, mưa rào và dông vài nơi

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 30/8: Gió nhẹ, mưa rào và dông vài nơi

(LĐTĐ) Dự báo ngày 30/8, khu vực Hà Nội có mây, mưa rào và dông vài nơi, gió nhẹ.
Nghệ An: Tăng cường phòng, chống cháy rừng khi nắng nóng gay gắt

Nghệ An: Tăng cường phòng, chống cháy rừng khi nắng nóng gay gắt

(LĐTĐ) Dù đã bước vào mùa mưa nhưng Nghệ An vẫn nắng nóng gay gắt, kéo dài với nhiệt độ gần 38-39 độ C, nguy cơ xảy ra cháy rừng luôn ở mức cao. Toàn tỉnh đang tiếp tục tăng cường các giải pháp phòng, chống cháy rừng.
Thời tiết 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh thế nào?

Thời tiết 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh thế nào?

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, kỳ nghỉ lễ 4 ngày dịp Quốc khánh (31/8 - 3/9), miền Bắc nắng ráo và oi nóng, trong khi Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông.
Xem thêm
Phiên bản di động