Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Khẩn trương khắc phục tồn tại về trật tự xây dựng, đô thị, môi trường

Sáng nay (15/6) tại buổi làm việc với Đảng ủy Sở Xây dựng Hà Nội về việc thực hiện Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa từng bước kết cấu hạ tầng đô thị, tăng cường quản lý trật tự xây dựng, đất đai, môi trường, xây dựng đô thị văn minh và hiện đại giai đoạn 2016-2020”, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đã yêu cầu đơn vị này cần khẩn trương khắc phục tồn tại về trật tự xây dựng, đô thị và môi trường.
khan truong khac phuc ton tai ve trat tu xay dung do thi moi truong Kỳ 3: Chuyện nghĩa tình trên vùng biên ải
khan truong khac phuc ton tai ve trat tu xay dung do thi moi truong Năm 2019 sẽ có hồ sơ sức khỏe điện tử cho từng người dân

Báo cáo của Sở Xây dựng cho thấy, sau hơn 2 năm thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy, Sở đã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các mục tiêu cơ bản. Một số chỉ tiêu của Chương trình 06-CTr/TU như: Tỷ lệ dân đô thị được sử dụng nước sạch, tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải đã cơ bản đạt được.

khan truong khac phuc ton tai ve trat tu xay dung do thi moi truong
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng phát biểu kết luận buổi kiểm tra.

Cụ thể, tính đến hết năm 2017, tổng công suất các nguồn cấp nước tập trung năm 2017 trên địa bàn Hà Nội đạt khoảng 950.000m3/ngày đêm, tỷ lệ người dân đô thị được cấp nước sạch gần đạt 100% (còn một số hộ tại quận Nam Từ Liêm chưa đấu nối với hệ thống cấp nước tập trung của thành phố do vướng về mặt bằng…). Tỷ lệ thất thoát nước sạch đã xuống dưới 21,5% (giảm khoảng 1% so với 2016).

Bên cạnh đó, Sở Xây dựng cũng đã triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình trồng mới 1 triệu cây xanh; khởi công xây dựng mới một số công viên hiện đại trên địa bàn Thành phố; tăng cường công tác vệ sinh môi trường; trách nhiệm của cán bộ cơ sở trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, trật tự xây dựng, đất đai, môi trường cũng đã có chuyển biến tích cực, ý thức của các tổ chức và nhân dân từng bước được nâng lên...

Ghi nhận những kết quả tích cực của Sở Xây dựng trong triển khai Chương trình 06-CTr/TU, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng cũng thẳng thắn chỉ rõ những tồn tại, hạn chế như: Một số quy hoạch, kế hoạch tuy đã được ban hành, nhưng việc chỉ đạo, triển khai đạt kết quả chưa rõ nét; một số chỉ tiêu của Chương trình 06-CTr/TU tiến độ còn chậm; một số công trình trọng điểm về hạ tầng kỹ thuật triển khai chưa đáp ứng yêu cầu về thời gian; công tác vệ sinh môi trường có chuyển biến, nhưng vẫn còn hiện tượng vứt, đổ rác không đúng quy định, đổ trộm phế thải xây dựng; tại một số quận, huyện còn để rác tồn đọng trong ngày, có đơn vị làm vệ sinh môi trường chưa triển khai cơ giới hóa... Tình hình trật tự đô thị, trật tự công cộng có nhiều chuyển biến tích cực, song kết quả này chưa vững chắc, ổn định; tình trạng vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm vẫn diễn ra; vi phạm trật tự xây dựng tiềm ẩn nhiều phức tạp, tình trạng vi phạm do xây dựng trên đất nông nghiệp, lâm nghiệp vẫn tái diễn...

Do đó, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đề nghị lãnh đạo Sở Xây dựng khẩn trương đề ra biện pháp cụ thể để khắc phục những tồn tại, hạn chế, đặc biệt là với 3 tồn tại, yếu kém đã được chỉ ra trong gợi ý kiểm điểm sâu của Ban Thường vụ Thành ủy về: Quản lý trật tự xây dựng; bảo đảm vệ sinh môi trường, văn minh đô thị và quản lý chung cư, nhà chuyên dùng nhằm sớm tạo ra những chuyển biến rõ nét.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy cũng nhấn mạnh, với vai trò cơ quan thường trực, Sở Xây dựng cần rà soát các chỉ tiêu trong Chương trình 06-CTr/TU, đề xuất các biện pháp giúp Ban Chỉ đạo, Thành ủy, UBND thành phố chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện trên phạm vi toàn thành phố để hoàn thành trong nửa nhiệm kỳ còn lại, nhất là với 6 chỉ tiêu còn chậm. Sở cần tăng cường kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, phối hợp với các quận, huyện, sở, ngành kịp thời ngăn chặn, kiên quyết xử lý các vi phạm trong chấp hành quy định quản lý quy hoạch, trật tự đô thị, đất đai, trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường…

Cùng với đó, Sở cùng các ngành, các cấp đẩy mạnh tuyên truyền về quản lý quy hoạch; quản lý khai thác tiềm năng đất đai, bảo vệ môi trường và giải phóng mặt bằng đến toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhằm hoàn thành các mục tiêu Chương trình 06-CTr/TU đã đề ra.

Nguyễn Công

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

(LĐTĐ) Lừa đảo mua thú nhồi bông Labubu giả trên mạng xã hội hay lừa đảo cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn là những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo trong thời gian gần đây.
Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thông tin, hiện Bộ chưa nhận được báo cáo chính thức vụ sập cầu Phong Châu từ Sở Giao thông vận tải Phú Thọ, tuy nhiên, ngay sau khi biết tin, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cùng đoàn công tác của Bộ GTVT và Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã lên điểm cầu sập để phối hợp khắc phục hậu quả.
Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

(LĐTĐ) Với quyết tâm không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa đón học sinh trở lại trường, vừa rà soát toàn diện, nỗ lực khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

(LĐTĐ) Mới đây, việc cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C) bị sập đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc lưu thông giao thông. Để đảm bảo việc di chuyển của người dân, Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức phân luồng phương tiện các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, các huyện Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn qua huyện Tam Nông để đi Lâm Thao, Việt Trì.
Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

(LĐTĐ) Mực nước sông Tích (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã trên mức báo động 3 và mực nước sông Bùi (huyện Chương Mỹ) gần ở mức báo động 3. Vì vậy, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tiếp tục phòng, chống ảnh hưởng do thiên tai gây ra.
Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

(LĐTĐ) Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp thu nội dung "ổn định để phát triển"; đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.

Tin khác

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung toàn bộ nhân lực để triển khai giải tỏa cây đổ, cành gãy. Trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính, xong trước ngày 12/9/2024.
Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

(LĐTĐ) Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp Thành phố tiếp tục nắm bắt tình hình, không để người dân nào bị đói, bị rét; không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của mưa bão mà không được giúp đỡ.
Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, ứng phó với bão số 3, Thành phố đã chỉ đạo cụ thể, quyết liệt từ tối 7/9. Trong hôm nay (8/9), Hà Nội sẽ nỗ lực khôi phục giao thông. Ngành Điện cũng đã cố gắng, cam kết khắc phục toàn bộ các sự cố. Một số huyện bị gián đoạn viễn thông đến nay đã khắc phục xong.
Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi thị sát nắm bắt tình hình khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (bão Yagi) tại địa bàn quận Hoàn Kiếm và huyện Thường Tín.
Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

(LĐTĐ) Nhấn mạnh không chủ quan ngay cả khi bão đã đi qua, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài yêu cầu các địa phương, đơn vị tập trung khắc phục hậu quả, hỗ trợ những địa bàn, hộ dân bị thiệt hại nặng, nhất là các gia đình, cơ sở bị đổ sập nhà ở, công trình xây dựng; duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh, đặc biệt là tiêu thoát nước khi xảy ra mưa lớn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã kiểm tra trực tiếp công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

(LĐTĐ) Tối 7/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý thông đường giao thông sau bão, khôi phục cấp điện phục vụ tiêu nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô.
Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

(LĐTĐ) Trao đổi với báo chí về tình hình ứng phó với cơn bão số 3, tối 7/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cho biết, chiều cùng ngày, đồng chí đã trực tiếp gọi điện chỉ đạo 30/30 Bí thư quận, huyện, thị ủy tập trung huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, bằng mọi biện pháp phải bảo đảm an toàn cho người dân trong bão số 3.
Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội yêu cầu tiếp tục thông tin thường xuyên liên tục diễn biến, dự báo đường đi, mức độ ảnh hưởng của cơn bão số 3. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kỹ năng ứng phó giông lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất và ngập úng để người dân biết, chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại của cơn bão số 3.
Xem thêm
Phiên bản di động