Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Khẳng định chất lượng sản phẩm qua chương trình OCOP

(LĐTĐ) Bắt đầu được triển khai từ tháng 5/2018, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là OCOP) đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Thông qua việc thẩm định, đánh giá, phân hạng các sản phẩm OCOP, giá trị các sản phẩm đồ uống, thực phẩm, thảo dược,... đã được nâng lên đáng kể, tạo động lực cho người dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế.
Đẩy mạnh chương trình OCOP để xây dựng nông thôn mới bền vững Khẳng định vị thế cho các sản phẩm nông nghiệp

Nâng cao giá trị nông sản nhờ “gắn sao”

Cùng với các giống bưởi đặc sản như bưởi diễn, bưởi da xanh, giống bưởi đỏ của thôn Đông Cao (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh) đã được thành phố Hà Nội công nhận là sản phẩm OCOP đạt 4 sao trong năm 2020. Chia sẻ với phóng viên, ông Lương Văn Phương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã bưởi đỏ Đông Cao cho biết, giống bưởi đỏ là loại quả mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng, nhất là khi trồng bằng phương pháp hữu cơ.

Khẳng định chất lượng sản phẩm qua chương trình OCOP
Các sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Mê Linh năm 2020.

Bưởi đỏ Đông Cao bắt đầu cho thu hoạch từ tháng 8 đến tháng 12 âm lịch. Các cây bưởi đỏ lâu đời từ 30 – 40 năm cho sản lượng khoảng 200 quả một năm; cây bưởi từ 10-20 năm cho khoảng 90 – 120 quả. Mỗi quả bưởi đỏ nặng trung bình 0.8 – 1.2kg, giá dao động từ 80.000 đồng – 90.000 đồng/quả. Trong dịp Tết, giá bưởi đỏ sẽ tăng gấp đôi, các đơn vị muốn mua bưởi phải đặt hàng trước từ 1 tới 2 tháng.

Sau khi tham gia chương trình OCOP, sản phẩm bưởi đỏ của Hợp tác xã Đông Cao ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến.Theo Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã bưởi đỏ Đông Cao, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đã khẳng định được chất lượng của bưởi đỏ Đông Cao, giúp người tiêu dùng yên tâm hơn khi sử dụng.

“Sau khi có thương hiệu, hàng năm chúng tôi sẽ đẩy mạnh xúc tiến, tiếp cận với các đơn vị phân phối để bà con trong và ngoài nước biết đến, sử dụng sản phẩm của Hợp tác xã bưởi đỏ Đông Cao. Định hướng của hợp tác xã là từ năm 2020 - 2025 sẽ phát triển khu vực vùng Mê Linh lên từ 25 tới 30 ha để làm đề án tiêu thụ sản phẩm hướng tới xuất khẩu. Trong đó, chúng tôi hướng tới làm một số sản phẩm như nước ép, tinh dầu bưởi của đặc sản Đông Cao” – ông Phương chia sẻ.

Tương tự, xã Kim Sơn (thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là một trong những địa phương triển khai chương trình OCOP một cách hiệu quả với sản phẩm mật ong Kim Sơn. Sản phẩm này cũng đã được chứng nhận sản phẩm OCOP năm 2020. Theo đó, nghề nuôi ong lấy mật trên địa bàn xã Kim Sơn có từ khoảng năm 1984, nhưng chỉ dừng lại ở góc độ hộ gia đình nuôi nhỏ lẻ, tự phát.

Năm 2007, các hộ nuôi ong Kim Sơn đã thành lập Câu lạc bộ nuôi ong lấy mật với 11 thành viên. Cũng từ nền tảng này, nghề nuôi ong ở Kim Sơn phát triển mạnh, Câu lạc bộ có thêm hàng chục hộ thành viên. Nhằm liên kết chặt chẽ hơn nữa để cùng hỗ trợ nhau phát triển kinh tế, tháng 3/2018, Tổ liên kết hợp tác nuôi ong lấy mật xã Kim Sơn được thành lập với 30 hộ thành viên.

Hiện nay trung bình mỗi hộ thành viên của Tổ nuôi từ 80 đến 200 đàn. Có những thành viên mở rộng quy mô lên đến 500-600 đàn. Sản lượng mật bình quân hàng năm của các hộ nuôi ong đạt khoảng 40.000 lít mật, ngoài doanh thu từ khai thác mật các hộ còn tập trung nhân đàn, tách đàn bán giống, bán phấn hoa và các sản phẩm khác mang lại nguồn thu nhập thường xuyên từ 150.000.000 - 800.000.000 đồng/hộ/năm trở lên.

Tích cực vào cuộc tìm đầu ra cho các sản phẩm OCOP

Hà Nội là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước, với khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 305 làng nghề đã được công nhận làng nghề truyền thống, chiếm khoảng 60% tổng số làng nghề của cả nước. Các làng nghề đa dạng loại hình và phong phú về sản phẩm, được phát triển theo nhiều nhóm nghề khác nhau như chế biến lâm sản, nông sản, sơn mài, mây tre, điêu khắc, may mặc…Đặc biệt, Hà Nội đang đạt kết quả cao trong việc ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản, thực phẩm bằng tem điện tử thông minh Qrcode. Đây là tiềm năng và cũng là nền tảng để phát triển chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”.

Hà Nội là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước, với khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 305 làng nghề đã được công nhận làng nghề truyền thống, chiếm khoảng 60% tổng số làng nghề của cả nước. Các làng nghề đa dạng loại hình và phong phú về sản phẩm, được phát triển theo nhiều nhóm nghề khác nhau như chế biến lâm sản, nông sản, sơn mài, mây tre, điêu khắc, may mặc…Đặc biệt, Hà Nội đang đạt kết quả cao trong việc ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản, thực phẩm bằng tem điện tử thông minh Qrcode.

Bên cạnh việc tổ chức các hội chợ, để phát huy những lợi thế, thời gian qua Hà Nội triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như tổ chức đào tạo, tập huấn, đăng ký nhãn hiệu, liên kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân... Cụ thể, trong năm 2020, thực hiện nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân Thành phố, Sở Công Thương đã lựa chọn và khai trương đưa vào hoạt động được 14 điểm giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP trên toàn Thành phố như: Điểm quảng bá và giới thiệu sản phẩm tại Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (176 Quang Trung, quận Hà Đông); 05 điểm tại quận Hà Đông (Cửa hàng Hợp tác xã Art, phường Vạn Phúc; Cửa hàng Cơ sở lụa tơ tằm Triệu Văn Mão, phường Vạn Phúc; Cửa hàng rau an toàn chợ Hà Đông; Cửa hàng Xuân Cường Handicraft, phường Hà Cầu...

Thế nhưng, thực tế cho thấy, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Thủ đô hiện tại vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp. Theo ông Nguyễn Văn Trung – Chủ tịch Hiệp hội mây tre đan Chương Mỹ, đồng thời là người sáng lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mỹ nghệ Hoa Sơn, dù có nhiều sản phẩm OCOP đạt chất lượng cao, thế nhưng, do đặc trưng là mặt hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp nước ngoài vẫn chưa biết đến chương trình OCOP nên việc tiêu thụ sản phẩm vẫn còn là thách thức với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mỹ nghệ Hoa Sơn. Do đó, ông Trung mong muốn các sản phẩm được thẩm định cấp sao không chỉ được khách hàng trong nước tin dùng mà còn được bạn bè quốc tế công nhận, từ đó giải quyết khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm hiện nay.

Thừa nhận khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm OCOP là một thực tế, theo Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội) Nguyễn Văn Chí, để khắc phục khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm OCOP, Thành phố cần triển khai mạnh mẽ các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đồng thời thúc đẩy chuỗi giá trị nhằm phát triển kinh tế nông thôn.

Còn theo bà Trần Thị Phương Lan, quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, muốn phát triển sản phẩm OCOP bền vững là bài toán không hề đơn giản. Để ổn định thị trường tiêu thụ, các chủ thể OCOP được công nhận phải duy trì chất lượng sản phẩm như thời gian chấm ban đầu. Về phía cơ quan quản lý nhà nước, Sở Công thương sẽ đứng vai trò là “bà đỡ” để hỗ trợ, xúc tiến đầu ra sản phẩm cho các sản phẩm OCOP thông qua các chương trình xúc tiến thương mại; hội chợ; triển lãm;hội nghị hội thảo kết nối giao thương trong nước và ngoài nước.

Với sự vào cuộc tích cực của chủ thể OCOP, chính quyền địa phương và các cấp, ngành, tin tưởng rằng việc tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP trong thời gian tới sẽ đạt được những bước tiến mới, từ đó đưa những sản phẩm tiềm năng, thế mạnh của các quận, huyện của Thủ đô đến các hệ thống siêu thị, các kênh bán lẻ trên toàn quốc, xa hơn nữa là việc khẳng định chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế./.

Lương Hằng

Nên xem

Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

(LĐTĐ) Khởi nghiệp từ mong muốn tạo ra các sản phẩm đồ chơi gỗ thông minh, an toàn, chất lượng cho trẻ em, có những lúc khó khăn vì thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm vận hành, đến nay, HUCUCO đã từng bước trở thành doanh nghiệp sản xuất đồ chơi bằng gỗ “Made in Vietnam” được các bậc phụ huynh, các đơn vị trường học, các đối tác kinh doanh…tin tưởng lựa chọn, doanh thu tăng ổn định, góp phần tạo công ăn việc làm cho người game bài uy tín địa phương.
“Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai”

“Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai”

(LĐTĐ) “Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai” là chủ đề của buổi Tọa đàm trực tuyến nhân chứng lịch sử được Báo game bài uy tín Thủ đô tổ chức vào ngày 26/9 tới đây nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hơn 400 VĐV tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới 2024 quận Hai Bà Trưng

Hơn 400 VĐV tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới 2024 quận Hai Bà Trưng

(LĐTĐ) Ngày 24/9, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), hơn 400 vận động viên đã tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024 quận Hai Bà Trưng.
Hướng đến nâng cao sức khỏe người di cư

Hướng đến nâng cao sức khỏe người di cư

(LĐTĐ) Di cư mang đến các cơ hội về giáo dục, việc làm, thu nhập, chuyển giao công nghệ, giao lưu văn hóa, thúc đẩy hợp tác giữa nơi đi và nơi đến. Tuy nhiên, di cư cũng tạo ra những khó khăn, thách thức cho cả nơi đi và nơi đến; người di cư thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương và gặp khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ xã hội.
Công đoàn khối trường học quận Thanh Xuân: Đổi mới, tổ chức hiệu quả các hoạt động

Công đoàn khối trường học quận Thanh Xuân: Đổi mới, tổ chức hiệu quả các hoạt động

(LĐTĐ) Ngày 24/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Thanh Xuân đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn khối trường học năm học 2023 - 2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Báo game bài uy tín
 Thủ đô trao tặng kinh phí cải tạo trường học tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Báo game bài uy tín Thủ đô trao tặng kinh phí cải tạo trường học tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

(LĐTĐ) Ngày 24/9, Đoàn công tác của Báo game bài uy tín Thủ đô do ông Nguyễn Văn Bình - Tổng Biên tập làm Trưởng đoàn cùng đại diện các đơn vị tài trợ, đã đến trao tặng kinh phí hỗ trợ cải tạo Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Xuân Thượng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Mạng lưới siêu nhà máy sản xuất toàn cầu của Chery

Mạng lưới siêu nhà máy sản xuất toàn cầu của Chery

(LĐTĐ) Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới.

Tin khác

“Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai”

“Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai”

(LĐTĐ) “Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai” là chủ đề của buổi Tọa đàm trực tuyến nhân chứng lịch sử được Báo game bài uy tín Thủ đô tổ chức vào ngày 26/9 tới đây nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hơn 400 VĐV tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới 2024 quận Hai Bà Trưng

Hơn 400 VĐV tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới 2024 quận Hai Bà Trưng

(LĐTĐ) Ngày 24/9, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), hơn 400 vận động viên đã tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024 quận Hai Bà Trưng.
Quận ủy Thanh Xuân trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành Nguyễn Thanh

Quận ủy Thanh Xuân trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành Nguyễn Thanh

(LĐTĐ) Ngày 24/9, Quận ủy Thanh Xuân đã tổ chức lễ trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành Nguyễn Thanh, đợt 2/9 và hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Gia Lâm: Sôi nổi giải chạy Báo Hànộimới lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024

Gia Lâm: Sôi nổi giải chạy Báo Hànộimới lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 22/9/2024, tại Khu đô thị Đặng Xá, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Gia Lâm tổ chức chung kết giải chạy Báo Hànộimới lần thứ 49 - Vì hòa bình huyện Gia Lâm năm 2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Khánh thành và gắn biển Cung thiếu nhi Hà Nội chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô

Khánh thành và gắn biển Cung thiếu nhi Hà Nội chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Sáng 21/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ khánh thành và gắn biển Cung thiếu nhi Hà Nội. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Cận cảnh vẻ hiện đại của Cung thiếu nhi Hà Nội vừa được khánh thành

Cận cảnh vẻ hiện đại của Cung thiếu nhi Hà Nội vừa được khánh thành

(LĐTĐ) Cung thiếu nhi Hà Nội có tổng mức đầu tư theo Quyết định của UBND thành phố Hà Nội là 1.376,4 tỷ đồng. Sau 54 tháng thi công, dự kiến chi phí quyết toán dự án là 1.150 tỷ đồng (tiết kiệm trên 10% chi phí đầu tư). Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024: Tôn vinh mùa thu lịch sử

Khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024: Tôn vinh mùa thu lịch sử

(LĐTĐ) Tối 20/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức khai mạc Chương trình “Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024” với chủ đề “Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử”.
Bắc Từ Liêm triển khai Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi năm 2024

Bắc Từ Liêm triển khai Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi năm 2024

(LĐTĐ) Quận ủy Bắc Từ Liêm vừa tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch 208-KH/QU ngày 12/9/2024 về tổ chức Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi năm 2024.
Khơi dậy tình yêu và khát vọng phát triển Thủ đô

Khơi dậy tình yêu và khát vọng phát triển Thủ đô

(LĐTĐ) Chiều 20/9, tại Trường THPT Việt Đức, Báo Hànộimới đã tổ chức buổi Gặp mặt, giao lưu trực tuyến nhân chứng lịch sử với chủ đề "Hà Nội, 70 năm dựng xây và phát triển".
Thanh Oai:  Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Thanh Oai: Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 20/9, huyện Thanh Oai tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Kim Bài. Đây là công trình được thành phố Hà Nội lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Xem thêm
Phiên bản di động