Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tiền đầu tư hạ tầng giao thông quá lớn

Khóa van tín dụng, một mục tiêu trúng hai đích

Để kiểm soát lượng tiền đầu tư cho hạ tầng giao thông quá lớn, vừa qua Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 05/CT-NHNN về việc tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng đối với các dự án giao thông theo mô hình BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) hoặc BT (xây dựng - chuyển giao). Theo các chuyên gia, đây là pháo hiệu trong việc “khóa van” dòng vốn đang chảy vào giao thông quá lớn.
Tiền đầu tư hạ tầng giao thông quá lớn: Từ sự đội vốn

Từ kiểm soát B.O.T

Trong một lần trò chuyện, trưởng phòng của một công ty xây dựng cho biết đang chuẩn bị khánh thành đoạn đường nhánh từ Hòa Lạc đi Hòa Bình, đây là dự án theo hình thức BOT. Khi PV hỏi, tại sao chức năng chính của doanh nghiệp là chuyên thầu, xây dựng các công trình nhà ở và thi công đường nay chuyển sang chủ đầu tư? Vị trưởng phòng trả lời, công ty vay tiền ngân hàng để làm đường đâu phải chuyện đùa, chúng tôi tính toán rất kỹ bao nhiêu lượng xe lưu thông trên đường mới quyết định đầu tư để thu phí. “Chỉ cần 5 năm sẽ thu hồi vốn sau đó có lãi ròng”, vị này tự tin. Được biết, đây không phải là đơn vị duy nhất tiến hành đầu tư vào lĩnh vực giao thông theo hình thức BOT, bà đỡ là các ngân hàng thương mại, mà đang là trào lưu của nhiều DN hiện nay.

Khóa van tín dụng, một mục tiêu trúng hai đích
Xây dựng hạ tầng giao thông quá lớn

Dù chưa có thống kê chính thức, song theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, lượng tiền từ ngân hàng cho các DN vay để làm đường hiện rất lớn, và nếu không có những biện pháp điều chỉnh thì toàn hệ thống ngân hàng sẽ lặp lại câu chuyện đổ vốn vào thị trường bất động sản gây ra nợ xấu triền miên. Chính vì thế, ngày 15/7 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có chỉ thị nêu rõ: “Nguồn vốn ngân hàng góp phần đảm bảo tiến độ, khối lượng đầu tư xây dựng các công trình giao thông, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển hạ tầng giao thông phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông còn một số bất cập, chưa đánh giá đầy đủ những rủi ro có liên quan. Vì vậy, khi tiến hành cho vay phải hết sức cẩn trọng”.

Đến nâng cao tư vấn

Theo các chuyên gia, việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành chỉ thị trên không đơn thuần hạn chế, kiểm soát các tổ chức tín dụng trong nước cho vay lượng tiền lớn để các DN tiến hành làm đường, mà sâu xa hơn còn hạn chế các DN đi vay thương mại nước ngoài, kết cục: Nợ nước ngoài của đất nước ngày thêm nhiều. Do đó, đây cũng chính là chỉ thị nhằm khóa van lượng tiền chảy vào làm đường quá lớn gây rủi ro cho nền kinh tế.

Việc đầu tư vào ngành giao thông quá nhiều, đội vốn các dự án quá lớn gây nên nợ công quốc gia ngày một tăng. Để hạn chế việc này, bên cạnh chỉ thị của NHNN, theo lãnh đạo TP Hà Nội, chúng ta cần nâng cao khâu tư vấn dự án. Theo ghi nhận của phóng viên, đa số các dự án giao thông đều thuê tư vấn nước ngoài, từ tư vấn tiền dự án đến tư vấn giám sát, do năng lực tư vấn trong nước chưa đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, cái hở của các cơ quan quản lý trong nước, đó là, quá tin khâu tư vấn đi thuê mà không có sự kiểm soát tư vấn về mặt khoa học dẫn đến nhiều dự án tiền khả thi không chuẩn, dự án nào cũng bị đội vốn. Không ít chuyên gia cho rằng, không phải tư vấn nước ngoài thiếu năng lực mà họ thừa độ quái để bắt chúng ta sau dự án phải làm gì.

Ví dụ, khi tiến hành tư vấn tiền khả thi, khả thi dự án chỉ vào khoảng 300 triệu USD (vốn vay 250 triệu USD, vốn đối ứng trong nước 50 triệu), các cơ quan đồng ý tiến hành thi công. Nhưng khi tiến hành triển khai dự án, các nhà đầu tư mới lo vì tiền không đủ, phải xin tăng thêm vốn, nếu không dự án sẽ bị dừng. Dự án đã triển khai, đâm lao phải theo lao, ván đóng thuyền không thể làm gì khác, chúng ta đành chấp nhận cho tăng vốn. Và khi đó, chẳng ai kiểm tra được trách nhiệm các công ty tư vấn thế nào, liệu họ có đi đêm với chủ đầu tư, thậm chí nhà tài trợ để đưa mình vào thế đã rồi?

Để gánh nặng nợ công không gia tăng một cách nhanh chóng; các dự án giao thông không quá đội vốn dẫn đến đồng hồ nợ công ngày một quay nhanh, điều quan trọng bên cạnh sự chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng Nhà nước khóa van tín dụng đối với cho vay làm đường, đã đến lúc các cơ quan quản lý nhà nước phải “kiểm soát” được các bên tư vấn. Cương quyết không thể xảy ra những đường hợp thông đồng (nếu có) làm phát sinh tài chính cho dự án. Có kiểm soát được khâu đặc biệt quan trọng này, cùng với chỉ đạo của NHNN, các dự án giao thông mới không bị đối vốn, đồng nghĩa với việc không phải đi vay thêm, nợ công cũng được kiểm soát.

Lê Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trước những ảnh hưởng của cơn bão số 3 tớiđời sống của đoàn viên Công đoàn, người game bài uy tín , Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã có sự thăm hỏi, hỗ trợ, động viên kịp thời.
Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã khẩn trương làm việc với các cơ quan chức năng sở tại để thông báo, cập nhật thông tin về cơn bão Soulik và đề nghị các cơ quan chức năng sở tại hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển không kịp về đất liền vào trú, tránh bão.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

(LĐTĐ) Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Quận ủy Nam Từ Liêm đã tổ chức vòng chung khảo Hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi với chủ đề "70 năm Ngày giải phóng Thủ đô".
Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

(LĐTĐ) Trong các ngày từ 16/9 - 19/9, đoàn tình nguyện của Hội Kỹ thuật xe máy Thanh Hóa đã sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con tại hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.

Tin khác

Khẩn trương chi viện dập tắt đám cháy xưởng in ở phường Đại Mỗ, Nam Từ Liêm

Khẩn trương chi viện dập tắt đám cháy xưởng in ở phường Đại Mỗ, Nam Từ Liêm

(LĐTĐ) Vụ cháy xảy ra khoảng 16h30 tại xưởng in diện tích khoảng 300m2 ở tổ dân phố Dao Quang, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cột khói đen bốc cao, khiến nhiều người lo lắng...
Tin bão khẩn cấp: Chỉ còn vài tiếng nữa bão số 4 gió giật cấp 11 sẽ đổ bộ vào Quảng Bình, Quảng Trị

Tin bão khẩn cấp: Chỉ còn vài tiếng nữa bão số 4 gió giật cấp 11 sẽ đổ bộ vào Quảng Bình, Quảng Trị

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 11h ngày 19/9, vị trí tâm bão số 4 (tên quốc tế là Soulik) trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8-9 (62-88km/h), giật cấp 11. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 9, giật cấp 10. Dự kiến chiều nay, bão số 4 sẽ đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị.
Sập cầu Ngòi Móng trên ĐT445, tỉnh Hoà Bình

Sập cầu Ngòi Móng trên ĐT445, tỉnh Hoà Bình

(LĐTĐ) Vào 4h sáng nay, cầu Ngòi Móng trên ĐT445 tỉnh Hoà Bình đã bị sập, rất may không có thiệt hại về người.
2 xe khách va chạm trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, nhiều người thương vong

2 xe khách va chạm trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, nhiều người thương vong

(LĐTĐ) Vụ tai nạn giữa 2 xe giường nằm chở khách xảy ra rạng sáng nay tại cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết khiến 2 người chết, nhiều người bị thương.
Đưa phố phường trở lại xanh - sạch - đẹp

Đưa phố phường trở lại xanh - sạch - đẹp

(LĐTĐ) Chung sức, đồng lòng, cùng với các lực lượng chức năng, công nhân môi trường, những ngày qua đông đảo nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cùng tham gia tổng vệ sinh, vận chuyển rác thải, cành cây do cơn bão số 3 làm gẫy đổ, tồn đọng nhằm trả lại cảnh quan đô thị sạch đẹp. UBND các phường cũng tổ chức phun khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão.
Tin bão mới nhất: Bão số 4 gió giật cấp 10 áp sát vùng biển Đà Nẵng, gây mưa rất lớn

Tin bão mới nhất: Bão số 4 gió giật cấp 10 áp sát vùng biển Đà Nẵng, gây mưa rất lớn

(LĐTĐ) Theo dự báo, bão số 4 cường độ không mạnh như siêu bão Yagi, gió chỉ giật đến cấp 10. Tuy nhiên, bão số 4 sẽ gây ra một đợt mưa khá lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi từ Thanh Hóa đến Quảng Nam. Chính vì vậy, người dân các địa phương tuyệt đối không được chủ quan.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 19/9: Ngày nắng, chiều tối có mưa rào và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 19/9: Ngày nắng, chiều tối có mưa rào và dông

(LĐTĐ) Dự báo ngày 19/9, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, chiều tối và đêm có lúc có mưa rào và dông, ngày nắng.
Thời tiết mới nhất: Cảnh báo mưa lớn cục bộ khu vực nội thành Hà Nội, đề phòng ngập úng

Thời tiết mới nhất: Cảnh báo mưa lớn cục bộ khu vực nội thành Hà Nội, đề phòng ngập úng

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng 19/9, mây đối lưu tiếp tục phát triển, mở rộng, có khả năng gây mưa rào và dông cho các khu vực nội thành Hà Nội như: Hà Đông, Hoàng Mai, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm...
Tin bão mới nhất: Hoàn lưu bão số 4 rất rộng gây mưa cường suất lớn, cảnh báo lụt lội nhiều địa phương

Tin bão mới nhất: Hoàn lưu bão số 4 rất rộng gây mưa cường suất lớn, cảnh báo lụt lội nhiều địa phương

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024. Bão số 4 có khả năng gây ra mưa cường suất lớn (>150mm/6 giờ) ở khu vực từ Quảng Trị - Đà Nẵng.
Cập nhật áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên và chỉ đạo ứng phó cụ thể

Cập nhật áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên và chỉ đạo ứng phó cụ thể

(LĐTĐ) Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới hiện tại đang hoạt động mạnh trên khu vực quần đảo Hoàng Sa, với sức gió gần tâm đạt cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9. Dự báo, trong 24-48 giờ tới, áp thấp nhiệt đới này có khả năng mạnh lên thành bão, với cường độ dự kiến đạt cấp 8, giật cấp 10.
Xem thêm
Phiên bản di động