Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Luật GD Đại học:

Không thực thi nếu công nhận bằng đại học tại chức như chính quy

Dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GD&ĐT đề xuất đưa ra trong đó quy định bằng đại học tại chức có giá trị giống như bằng đại học chính quy vì chỉ có 1 loại văn bằng chuẩn. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, quy định này không thực thi với thời điểm hiện nay.
khong thuc thi neu cong nhan bang dai hoc tai chuc nhu chinh quy Bộ GDĐT lên tiếng về việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức
khong thuc thi neu cong nhan bang dai hoc tai chuc nhu chinh quy Học phí đại học sẽ tăng theo giá, không phân biệt hệ tại chức hay chính quy

Bà Nguyễn Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD&ĐT cho biết, Dự thảo Luật Giáo dục đại học đã đưa ra 2 hình thức đào tạo là tập trung và không tập trung. Theo đó, đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm hay đào tạo tại chức là đào tạo theo hình thức không tập trung.

Tuy nhiên, tập trung hay không tập trung đều được xây dựng trên cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn đầu ra để cấp một văn bằng chuẩn. Do đó, hình thức đào tạo sẽ không được ghi trên văn bằng ĐH.

khong thuc thi neu cong nhan bang dai hoc tai chuc nhu chinh quy
Không nên quy định bằng tại chức với bằng chính quy cùng một văn bằng chuẩn trong thời điểm hiện nay

Góp ý về vấn đề này, TS Lê Viết Khuyến cho rằng, ở Việt Nam từ trước tới nay mặc dù Bộ GD&ĐT đã có quy định bằng đại học tại chức và bằng đại học chính quy là giống nhau nhưng thực chất 2 loại hình này đào tạo riêng biệt, khác hẳn nhau.

Chương trình vừa học vừa làm đã bị cắt xén đi rất nhiều về thời gian, chương trình, giảng viên, đánh giá, chất lượng đào tạo đều kém so với quy chuẩn đào tạo chặt chẽ của hệ chính quy.

Theo TS Khuyến, trước đây hệ vừa học vừa làm là “niêu cơm” của các trường đại học nên các trường ra sức tuyển sinh đào tạo tràn lan, buông lỏng quản lý, chất lượng vô cùng thấp mặc dù mấy đời bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết tâm xóa bỏ phân biệt văn bằng này rồi nhưng không thành, không làm nổi vì động vào "nồi cơm" của các trường.

TS Khuyến cho hay, tín hiệu vui cho việc xóa bỏ phân biệt bằng cấp hệ tại chức và hệ chính quy là các trường đại học đang triển khai đào tạo tín chỉ. Đây chính là tiền đề cho việc xóa bỏ này, chỉ khác nhau là hệ tại chức học ít chương trình hơn, ít thời gian hơn hệ tập trung.

Tuy nhiên, TS Khuyến băn khoăn đặt câu hỏi, nếu Bộ GD& ĐT quyết tâm đưa quy định công nhận bằng cấp của 2 hệ đào tạo này vào dự thảo Luật Giáo dục đại học thì có cho sinh viên 2 hệ này vào học cùng nhau không? Bộ chỉ đạo và giám sát như thế nào? Các trường xây dựng chất lượng chuẩn đầu ra ra sao?, Bộ đã làm những gì để công nhận văn bằng 2 hệ này trên cùng một chuẩn chưa? ...

"Hiện nay, Bộ mới kiểm định theo trường chứ chưa kiểm định theo chương trình. Do đó, Bộ có quyết tâm xóa bỏ phân biệt 2 hệ đào tạo này cũng khó khả thi vì ngay quy định vừa học vừa làm của Bộ hiện nay cũng không ổn" - TS Khuyến bày tỏ quan điểm.

Đồng quan điểm, PGS.TS Lê Hữu Lập nguyên Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cho hay, tôi nghĩ đề xuất này của Bộ cũng chỉ là mong muốn chất lượng hệ đào tạo tại chức bằng đào tạo chính quy nhưng hiện nay 2 hình thức đào tạo này rất khác xa nhau như chất lượng đầu vào, thời gian học tập, hình thức học tập… nhà trường khó quản lý.

Theo PGS.TS Lập, thực tế để triển khai yêu cầu này rất khó, phải có thời gian dài đầu tư.

Mặc dù, các cơ quan quản lý có đưa ra biện pháp thanh kiểm tra thì cũng chỉ là hình thức bởi vì 2 đối tượng học 2 hệ này khác nhau nên không thể quy định văn bằng như nhau được.

"Nếu quy định này đưa vào Luật GD đại học sắp tới, tôi thấy không thực thi và không nên đưa vào vì Luật giáo dục cũng liên tục điều chỉnh. Bây giờ trách nhiệm của cơ quan quản lý và của các trường là nâng cao chất lượng của vừa học vừa làm lên và nâng cao ý thức của người học. Khi chất lượng hệ tại chức như hệ chính quy, lúc đó đã chín muồi thì việc công nhận 2 hệ này cùng một chuẩn văn bằng sẽ không bất hợp lý như hiện nay" - PGS.TS Lập nhấn mạnh.

Theo Hồng Hạnh/ dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự lễ khai giảng tại Trường THPT Minh Quang

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự lễ khai giảng tại Trường THPT Minh Quang

(LĐTĐ) Ngày 5/9, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã dự lễ khai giảng, động viên các thầy, cô giáo và học sinh Trường THPT Minh Quang (huyện Ba Vì, Hà Nội) nhân dịp năm học mới 2024 - 2025.
Đón năm học mới với công trình chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Đón năm học mới với công trình chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa trong niềm vui chung đón năm học mới của học sinh cả nước, hơn 900 thầy trò Trường THCS Giang Biên đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành, gắn biển công trình Trường THCS Giang Biên chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024) và Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
Trung thu về Tây Ninh tham dự Hội yến Diêu trì Cung và thưởng thức đêm nhạc Cẩm Ly

Trung thu về Tây Ninh tham dự Hội yến Diêu trì Cung và thưởng thức đêm nhạc Cẩm Ly

(LĐTĐ) Tây Ninh hứa hẹn là điểm đến hot bậc nhất Nam bộ dịp Trung thu năm nay với Hội yến Diêu Trì Cung, đánh dấu 100 năm của đạo Cao Đài, cùng đêm nhạc của Cẩm Ly và vô số hoạt động hấp dẫn tại đỉnh núi Bà Đen.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

(LĐTĐ) Sáng 5/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 tại Trường Trung học phổ thông (THPT) Phan Đình Phùng, quận Ba Đình.
Thưởng nóng cho lực sĩ Lê Văn Công sau tấm Huy chương Đồng Paralympic

Thưởng nóng cho lực sĩ Lê Văn Công sau tấm Huy chương Đồng Paralympic

(LĐTĐ) Ngay sau khi đô cử Lê Văn Công xuất sắc mang về chiếc Huy chương Đồng tại Paralympic Paris 2024, Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam đã thưởng nóng cho vận động viên này 10.000 đô la.
Giao thông Hà Nội thông thoáng ngày khai giảng năm học mới

Giao thông Hà Nội thông thoáng ngày khai giảng năm học mới

(LĐTĐ) Từ 6h sáng 5/9, tại các điểm trường, trên các tuyến giao thông chính đi qua nhiều khu vực tập trung các trường học, các đơn vị của Công an thành phố Hà Nội, Cảnh sát giao thông đã ứng trực 100% quân số, bảo đảm tuyệt đối an ninh trật tự, an toàn giao thông cho phụ huynh và gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.

Tin khác

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa cùng không khí hân hoan đón chào năm học mới trên khắp cả nước, gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô náo nức tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh các cấp học trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung trong không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từ nâng cấp hệ thống trường lớp tới nâng cao chất lượng dạy và học.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư cho ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư cho ngành Giáo dục nhân dịp khai giảng

Nhân dịp khai giảng năm học mới 2024 - 2025, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có thư gửi ngành Giáo dục. Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư.
Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

(LĐTĐ) Ngày mai (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh phổ thông và trẻ mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Đến thời điểm hiện tại, các địa phương, trường học đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho sự kiện này; đồng thời xây dựng kế hoạch, ưu tiên triển khai mọi biện pháp, quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 4/9/2024 về việc tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

(LĐTĐ) Các cơ sở giáo dục tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 gọn nhẹ, an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới an toàn, chất lượng và hạnh phúc

Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới an toàn, chất lượng và hạnh phúc

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025, Hà Nội đã chuẩn bị chu đáo về cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo viên, hỗ trợ học sinh khó khăn và tạo môi trường học an toàn, hạnh phúc.
Sẵn sàng tâm thế vào năm học mới

Sẵn sàng tâm thế vào năm học mới

(LĐTĐ) Năm học 2023 - 2024 đã khép lại với nhiều kết quả toàn diện. Bên thềm khai giảng, cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng về cơ bản đã sẵn sàng tâm thế để bước vào năm học mới 2024 - 2025 với nhiều kỳ vọng thành công.
Lấy ý kiến dự thảo quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài

Lấy ý kiến dự thảo quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Thông tư quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý liên kết đào tạo với nước ngoài trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Xem thêm
Phiên bản di động