Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Kinh doanh lành mạnh trên không gian số

(LĐTĐ) Thương mại điện tử là hoạt động phức tạp, có sự liên quan của nhiều bên trong cả môi trường mạng và môi trường thực tế. Tính chất đặc thù của thương mại điện tử khiến cho việc phân định trách nhiệm giữa các bên gặp nhiều khó khăn và tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra các tác động tiêu cực.
Khám phá không gian sống yêu thích của người nổi tiếng Panasonic Việt Nam giới thiệu giải pháp chất lượng không khí trong nhà toàn diện Hanoi Melody Residences - Không gian sống đủ đầy cho con trẻ

Chuyển sang giai đoạn phục hồi hậu Covid-19 nhưng thương mại điện tử vẫn là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, trở thành kênh phân phối hàng hoá, dịch vụ quan trọng. Theo Bộ Công Thương, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 20% so với năm 2021, đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Sự phát triển “nóng” của thương mại điện tử kéo theo nhiều vấn đề phát sinh như trục lợi để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, cạnh tranh không lành mạnh. Thương mại điện tử còn là lĩnh vực còn nhiều tồn tại trong các quan hệ giữa người bán, người mua, nhà cung cấp sản phẩm, người vận chuyển,...

Tại Hội thảo Xây dựng bộ quy tắc kinh doanh có trách nhiệm trong thương mại điện tử, bà Lê Thị Thu Hằng, đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, đơn vị này đã phối hợp với Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng xử lý nhiều vụ việc có dấu hiệu vi phạm như người tiêu dùng mua phải sản phẩm không đúng với quảng cáo; mua hàng nhưng không nhận được sản phẩm, không được cung cấp dịch vụ…

Theo bà Lê Thị Thu Hằng, dự thảo “Bộ Quy tắc hướng dẫn thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong thương mại điện tử tại Việt Nam” (Bộ Quy tắc) do Chương trình phát triển Liên hợp quốc phối hợp với Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng xây dựng là Bộ Quy tắc đầu tiên quy định hầu hết các vấn đề người bán cần tiếp cận và nên thực hiện trong không gian mạng. Điều này góp phần tăng tính lành mạnh trong trao đổi, mua bán trên mạng, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp thương mại điện tử.

Kinh doanh lành mạnh trên không gian số
Thương mại điện tử là lĩnh vực còn nhiều tồn tại trong các quan hệ giữa người bán, người mua, nhà cung cấp sản phẩm, người vận chuyển (Ảnh minh họa: BT)

Tham khảo và đối chiếu Bộ Quy tắc hướng dẫn kinh doanh trực tuyến của ASEAN, theo đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Quy tắc của Việt Nam đã tiếp cận và đưa vào nhiều nội dung thiết thực để đảm bảo quyền lợi cho người mua, hướng dẫn người bán thực hành kinh doanh liêm chính, lành mạnh, từng bước xây dựng văn hoá trên môi trường mạng. Mua hàng trên mạng khác hẳn mua hàng truyền thống mà ở đó người mua đặt nhiều niềm tin vào người bán, khi nhận hàng người mua mới được cầm nắm sản phẩm thực tế. Ngược lại, mua hàng vật lý, trước khi quyết định bỏ tiền mua sắm, chúng ta đã được xem xét, tìm hiểu.

Từ thực tế trên, Bộ Quy tắc đề cập và hướng dẫn người bán không nên tư vấn thái quá, không được tạo ra những nhận xét, đánh giá (review) ảo. Tuy nhiên, theo đề xuất của bà Lê Thị Thu Hằng, cần bổ sung thêm nội dung: người bán không nên xóa những đánh giá, bình luận, trải nghiệm không ưng ý về chất lượng, hình thức hàng hoá, sản phẩm để người mua hàng sau này tiếp cận tốt hơn với sản phẩm; không nên tạo review ảo đánh giá về những sản phẩm, đối tượng cạnh tranh gây ra hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. Ngoài ra, cần có hướng dẫn bổ sung về khoản tiền ship hàng để tránh những va chạm, đôi co đáng tiếc từ những khoản phí không lớn.

Đứng về góc độ người tiêu dùng, Bộ Quy tắc đã đưa ra những nội dung mà người bán nên làm và có thể làm cho người tiêu dùng như công bố chính sách bảo hành, hoàn trả sản phẩm, cung cấp thông tin trung thực và chính xác. Người tiêu dùng mua hàng mong muốn nhận được sản phẩm chuẩn, đúng với thông tin đã công bố trên mạng. Do vậy, cung cấp thông tin trên môi trường mạng, sử dụng những hình ảnh thật nhất, gần nhất với sản phẩm là vô cùng quan trọng.

Nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng trong hoạt động mua sắm trực tuyến, bảo vệ các doanh nghiệp, tiểu thương kinh doanh lành mạnh và thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, năm 2022, Cục Kinh tế số và thương mại điện tử đã rà soát và yêu cầu các công ty, tổ chức hoạt động thương mại điện tử gỡ bỏ/khóa 1.663 gian hàng với 6.437 sản phẩm vi phạm; chặn 5 website vi phạm có dấu hiệu lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng nhái và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, chủ trì thực hiện kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương mại điện tử đối với 8 đơn vị theo kế hoạch năm 2022 và đã xử phạt vi phạm hành chính 222 triệu đồng.

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phim Việt bùng nổ doanh thu dịp nghỉ lễ 2/9

Phim Việt bùng nổ doanh thu dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Trong bối cảnh thị trường điện ảnh toàn cầu đang dần hồi phục sau đại dịch, điện ảnh Việt Nam đang chứng kiến một làn sóng mới đầy hứa hẹn. Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua đánh dấu một cột mốc đáng nhớ khi có đến 3 bộ phim Việt dẫn đầu phòng vé - một hiện tượng hiếm gặp ngoài dịp Tết Nguyên đán.
Chỉ đạo "nóng" vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng

Chỉ đạo "nóng" vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội vừa có công điện gửi chủ tịch UBND TP.HCM về xử lý vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Ra mắt thương hiệu khách sạn SOJO tại Đà Nẵng

Ra mắt thương hiệu khách sạn SOJO tại Đà Nẵng

(LĐTĐ) Ngày 30/8/2024, SOJO Hotels chính thức mở cửa đón khách tại số 15 Lê Duẩn, phường Hải Châu, quận Hải Châu, trung tâm thành phố Đà Nẵng, đánh dấu sự có mặt của “Thương hiệu khách sạn phong cách nhất châu Á” tại thành phố đáng sống này.
Chăm lo thiết thực cho đoàn viên nhờ các quỹ tình nghĩa, nhân ái

Chăm lo thiết thực cho đoàn viên nhờ các quỹ tình nghĩa, nhân ái

(LĐTĐ) Để thực hiện tốt chức năng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người game bài uy tín , thời gian qua, nhiều Công đoàn cơ sở đã có cách làm sáng tạo, thành lập thêm các quỹ tình nghĩa, nhân ái… nhằm tạo nguồn quỹ, kinh phí để tổ chức các hoạt động, bên cạnh số kinh phí Công đoàn theo quy định.
Nghệ An: Doanh thu du lịch ước đạt 635 tỷ đồng trong dịp lễ 2/9

Nghệ An: Doanh thu du lịch ước đạt 635 tỷ đồng trong dịp lễ 2/9

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Sở Du lịch Nghệ An, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tỉnh Nghệ An đón và phục vụ khoảng 320.000 nghìn lượt khách du lịch, tổng doanh thu ước đạt trên 635 tỷ đồng.
Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

(LĐTĐ) Không chỉ đóng góp tích cực cho hiệu quả kinh doanh, mảng kinh doanh quốc tế của Vinamilk cũng đang đưa niềm tự hào "thương hiệu Việt" ra thế giới. Liên tiếp gia tăng thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất hiện ngày càng đa dạng, sở hữu nhiều tiêu chuẩn cao của thế giới, Vinamilk đang khẳng định sữa "made in Vietnam" hoàn toàn có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.

Tin khác

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

(LĐTĐ) Với phương châm phục vụ “Lấy khách hàng làm trung tâm”, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, rút ngắn các quy trình thực hiện, đảm bảo chất lượng giải quyết thủ tục dịch vụ điện nhanh chóng, chính xác.
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

(LĐTĐ) Thường trực Chính phủ thống nhất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thực hiện trong 3 tháng.
Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

(LĐTĐ) Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia cũng như các bộ, ngành, để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, thành phố Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng cơ chế riêng, đặc biệt, phải xây dựng được một chiến lược dài hạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên dành các nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BKHĐT về việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2024; trong đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp.
Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

(LĐTĐ) Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, gần 140 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 7 tháng đầu năm nay.
Chuyển nhượng một phần The Terra  Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

Chuyển nhượng một phần The Terra Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

(LĐTĐ) Mới đây Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest và Công ty Cổ phần New Goldsun đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng một phần dự án Xây dựng nhà ở, nhà ở kết hợp thương mại hỗn hợp tại Phân khu số 2, Khu đô thị phía Nam, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (tức dự án The Terra - Bắc Giang). Đây được xem như bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest khi doanh nghiệp vừa kết thúc nửa năm tài chính 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động