Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Từ việc “giải cứu dưa hấu” đến bài toán cần giải cho nền Nông nghiệp Việt Nam:

Kỳ 1: Khi nền nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập

nHết “giải cứu” thịt lợn, đến “giải cứu” củ cải và mới đây nhất là “giải cứu” dưa hấu. Không chỉ có vậy, những năm gần đây liên tục những “chiến dịch giải cứu” nông sản từ cà chua, khoai tây, thanh long, hành, gừng, tỏi… được phát động. Một thực trạng đáng báo động cho nền nông nghiệp Việt Nam. Đến bao giờ sản phẩm làm ra của người nông dân không cần đến sự “giải cứu”?
ky 1 nen nong nghiep van con nhieu bat cap Úc tiếp tục tài trợ cho nông nghiệp Việt Nam
ky 1 nen nong nghiep van con nhieu bat cap Nâng cao thương hiệu nông sản Việt trên trường quốc tế
ky 1 nen nong nghiep van con nhieu bat cap
Dưa hấu phơi ngoài ruộng nằm chờ "giải cứu" của bà con huyện Phù Ninh - Quảng Nam. Ảnh baogiaothong.vn

Có nên tiếp tục giải cứu?

Thời gian gần đây, người dân cả nước lại bắt đầu chiến dịch chung tay “giải cứu” dưa hấu cho bà con nông dân khu vực miền Trung. Từ mức 6.500 đồng/kg đầu vụ, giá dưa hấu chỉ còn 1.000-2.000 đồng/kg, khiến cho người dân đổ đống, bán tháo và lại tiếp tục cần đến sự giúp đỡ của cộng đồng. Theo ước tính, riêng trên địa bàn huyện Phú Ninh - "thủ phủ" dưa hấu của Quảng Nam có khoảng 2.000 tấn dưa chín đang nằm ngoài ruộng chờ được "giải cứu". Và đây không phải là lần đầu tiên người dân trồng dưa cần được “giải cứu”. Đã nhiều năm nay, cứ đến mùa dưa bị “ứ đọng”, người dân cả nước lại ra tay nghĩa hiệp để “giải cứu” người dân trồng dưa. Nhưng rồi, sự chung tay góp sức và lòng tốt của cộng đồng có tồn tại mãi được hay không? Câu trả lời chắc chắn là “không”.

Trên thực tế, việc “giải cứu” dưa hấu cho người nông dân là việc làm ý nghĩa mang tính nhân văn, thể hiện sự tương thân tương ái, theo đó góp phần hỗ trợ người nông dân tiêu thụ được sản phẩm, ổn định để tiếp tục tăng gia sản xuất. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, đây chỉ là giải pháp đối phó với tình thế tạm thời, mang tính ngắn hạn, bởi trên thực tế, năm nào người dân trồng dưa cũng thua lỗ và cũng phải giải cứu thế này thì tiếp tục trồng dưa để làm gì khi việc làm này không mang lại hiệu quả kinh tế cho họ.

Cũng phải nói rằng, trong lúc chúng ta giải cứu dưa hấu, hàng loạt các xe nối đuôi nhau từ miền Trung ra Thủ đô để bán dưa. Cổng các trường đại học.. thành nơi bán dưa cho bà con, thì tại các chợ, các cửa hàng, siêu thị giá dưa hấu vẫn khá cao. Tìm hiểu ra mới hay, dưa bán siêu thị đa số là dưa chất lượng, ruột đỏ, ngọt; còn một số loại dưa các tỉnh miền Trung như đề cập thành thật chất lượng chưa tương xứng. Bởi vậy, sự lựa chọn giống cây để cho những sản phẩm ngon cũng vô cùng quan trọng.

Nền nông nghiệp chưa bắt kịp xu thế mới

Có thể thấy rõ, sản xuất nông nghiệp của nước ta phần lớn đang làm theo kiểu tự phát, không có quy mô, không có sự chủ động và có một phần mang tâm lý “ỉ lại”, “dựa dẫm” vào Nhà nước và cộng đồng. Chúng ta đang ở trong nền kinh tế thị trường và người nông dân cần phải chủ động hơn với cách làm kinh tế của chính mình.

Bên cạnh đó, tâm lý đám đông là một vấn đề cũng cần phải nói đến. “Thấy người ăn khoai, vác mai đi đào”, năm nay được mùa cái gì là y như rằng người dân lại đổ xô đi trồng cái đó. Trồng nhiều, dẫn đến dư thừa cung, vậy là lại bán đổ, bán tháo với giá rẻ. Rồi năm nay rẻ thì lại không trồng nữa, dẫn đến hậu quả là năm sau lại đắt đỏ, khan hiếm. Cái vòng luẩn quẩn đó cứ lặp đi lặp lại cho thấy nhận thức và sự hiểu biết của người dân nước ta là thiếu và yếu trầm trọng.

Chúng ta không thể mãi đổ lỗi cho thời tiết hay thương lái. Người nông dân không kết nối được với thị trường và không được cung cấp đầy đủ thông tin nên dẫn đến thất bại thường xuyên. Việc phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái nước ngoài dẫn đến sự bị động trong việc bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người nông dân để gắn kết từ quy trình sản xuất hiệu quả đến khâu tiêu thụ. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa người trồng và đơn vị xử lý sản phẩm sẽ giúp sản phẩm được bảo quản đúng cách, cung cầu hợp lý tránh bị thương lái ép giá xuống thấp hoặc đẩy giá lên cao.

ky 1 nen nong nghiep van con nhieu bat cap
Không biết cách bảo quản nông sản và bảo quản nông sản một cách sơ sài là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nông sản thối hỏng, không giữ được lâu. Ảnh minh họa

Mặt khác, không có sự định hướng kĩ thuật và đầu tư chất lượng giống cây trồng, người nông dân chủ yếu canh tác theo kinh nghiệm, không có quy trình kiểm duyệt chất lượng dẫn đến nguồn dưa hấu không đảm bảo, chất lượng kém. Bài học về việc xuất khẩu cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản của ngư dân Bình Định là một ví dụ điển hình. Biết cách xử lý đúng kỹ thuật trong quy trình câu, đánh bắt, xử lý tại chỗ, kiểm định chất lượng và bảo quản đã giúp ngư dân tăng giá bán cá ngừ đại dương cao gấp 5 lần so với trước đây sang một thị trường được coi là “khó tính” như Nhật Bản.

Một điều quan trọng là nền nông nghiệp nước ta chưa bắt kịp với xu thế mới của nền nông nghiệp thế giới. Khi mà nền nông nghiệp thế giới đang đứng trước những cơ hội rất lớn trong việc biến ngành nông nghiệp thành một ngành công nghệ số 4.0 với những khái niệm mang tính trừu tượng như “nông nghiệp 4.0”, “Nông nghiệp công nghệ siêu cao” thì Nông nghiệp nước ta vẫn đang loay hoay trong việc giải quyết những vấn đề căn bản.

Chính vì vậy rất cần có sự quan tâm đúng mức của Chính phủ, các Bộ ban ngành trong việc định hướng canh tác cho người dân. Có một điều cần nhìn nhận khách quan ở đây đó là dường như người dân đang bị “bỏ rơi” trong một cuộc chơi không công bằng. Người dân chưa được định hướng trong việc trồng cây gì nuôi con gì, trồng, nuôi như thế nào và bao nhiều là đủ. Dẫn đến hệ lụy là sản xuất ồ ạt (cung cao) hoặc sản xuất ít (cung thấp) mà không biết nhu cầu thực sự của thị trường như thế nào. Ở các nước có nền nông nghiệp phát triển, người nông dân luôn được hỗ trợ trong việc định hướng canh tác và dự báo cung cầu cũng như có sự hỗ trợ của chính phủ trong việc bao tiêu sản phẩm. Công bằng mà nói, người nông dân nước ta vẫn chưa có được sự hỗ trợ nhiều từ chính quyền trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp một cách bài bản, đồng bộ và khoa học.

Trong phiên họp thường kỳ của Chính phủ tháng 4/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh yêu cầu nhìn thẳng vào những vấn đề cần tập trung giải quyết để đưa ra biện pháp cụ thể. Qua đó, Thủ tướng đề nghị Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương làm rõ nguyên nhân và giải pháp khác phục. Thủ tướng cũng nhấn mạnh, cần phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao và tìm thị trường tiêu thụ đúng hướng. Thủ tướng cũng đề nghị các Bộ, ban ngành có liên quan rà soát ngay các quy hoạch, kế hoạch và tình hình sản xuất, chế biến, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm một cách nghiêm túc, đúng chuẩn theo quy trình.

(Còn nữa)

Kỳ 2: Tìm hướng đi phù hợp cho nền nông nghiệp nước nhà

Song Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

(LĐTĐ) "Giao lộ sáng tạo" không chỉ đơn thuần là một khẩu hiệu, mà là triết lý xuyên suốt của lễ hội. Nó thể hiện tầm nhìn của Hà Nội trong việc kết nối quá khứ với hiện tại, truyền thống với hiện đại, và địa phương với toàn cầu.
Chung tay bảo vệ trái đất

Chung tay bảo vệ trái đất

(LĐTĐ) Những nơi chưa bao giờ xảy ra mưa to, lũ như sa mạc thì chúng ta đã từng được chứng kiến tháng 4 năm nay Thủ đô Dubai thuộc các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) ngập mênh mông nước; Bắc California của Mỹ vốn địa hình cao thì vừa qua trải qua trận bão lũ mà theo mô tả của truyền thông “nghìn năm có một”; Thượng Hải của Trung Quốc tháng 9 này trải qua cơn bão mạnh nhất 75 năm qua. Các tỉnh miền Bắc nước ta cũng vừa hứng chịu cơn bão số 3 (bão Yagi) gây thiệt hại rất nhiều về người và của. Rõ ràng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp; thiên tai, địch họa ngày càng khó lường.
Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng, Cảnh sát giao thông trên địa bàn Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các lỗi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, trong đó có vi phạm nồng độ cồn; tuy nhiên, theo ghi nhận, hành vi điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu, bia vẫn còn, nhất là đối với lứa tuổi từ 50 trở lên.
Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

(LĐTĐ) Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Các chuyên gia y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh sẽ bùng phát trong thời gian tới nếu không chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch hiệu quả.
Nâng cao hiệu quả công tác nữ công

Nâng cao hiệu quả công tác nữ công

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác nữ công và phong trào công nhân, viên chức, game bài uy tín được các cấp Công đoàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội) tích cực triển khai.
Vận tải hành khách công cộng: Phải hướng tới chất lượng phục vụ

Vận tải hành khách công cộng: Phải hướng tới chất lượng phục vụ

(LĐTĐ) Hướng tới mục tiêu giảm áp lực giao thông, từng bước hạn chế ùn tắc và tai nạn, tăng cường kết nối, nhiều năm nay, Hà Nội luôn kiên trì với định hướng phát triển giao thông công cộng, nâng cao và tăng tính hấp dẫn của vận tải hành khách công cộng. Điều này là đúng, tuy nhiên, trước nhiều tác động khách quan và chủ quan, hiện việc phát triển vận tải hành khách công cộng vẫn đang đứng trước nhiều thách thức. Thực tế cho thấy, vận tải hành khách công cộng để nâng cao được sức hấp dẫn thì cần bắt nguồn từ chất lượng phục vụ.
Tử hình cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vì tội tham ô tài sản

Tử hình cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vì tội tham ô tài sản

(LĐTĐ) Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hoàng (sinh năm 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế) án tử hình về tội "Tham ô tài sản".

Tin khác

Thị trường chứng khoán: Thách thức trong thời kỳ chuyển đổi số

Thị trường chứng khoán: Thách thức trong thời kỳ chuyển đổi số

(LĐTĐ) Chuyển đổi số là yếu tố then chốt trong việc phát triển thị trường chứng khoán (TTCK), mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tuy nhiên, quá trình này đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là trong việc đảm bảo an ninh mạng và tính ổn định của thị trường.
Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

(LĐTĐ) Hôm nay 24/9/2024, giá vàng miếng duy trì ở mức 82 triệu đồng/lượng bán ra, giá vàng nhẫn tăng mạnh, vượt mốc 81 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng ở cả 2 chiều so với phiên trước và đà tăng dường như chưa có dấu hiệu dừng.
Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

(LĐTĐ) Sáng nay 24/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.126 VND - giảm 18 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,91 điểm - tăng 0,19%.
Tỷ giá USD hôm nay (23/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (23/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay (23/9), tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố mức 24.148 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,74.
Giá vàng hôm nay (23/9): Giá vàng nhẫn vẫn ở mức cao

Giá vàng hôm nay (23/9): Giá vàng nhẫn vẫn ở mức cao

(LĐTĐ) Sau chuỗi ngày biến động mạnh, cả giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay duy trì ở mức giá ổn định.
Vàng liên tục tăng giá: Nên mua vàng hay gửi tiết kiệm?

Vàng liên tục tăng giá: Nên mua vàng hay gửi tiết kiệm?

(LĐTĐ) Mua vàng và gửi tiết kiệm ngân hàng là hai hình thức đầu tư quen thuộc với người Việt Nam, do tính chất ổn định và tiềm năng bảo vệ, gia tăng giá trị vốn.
Tỷ giá USD hôm nay (22/9): Đồng USD đồng loạt giảm sâu

Tỷ giá USD hôm nay (22/9): Đồng USD đồng loạt giảm sâu

(LĐTĐ) Sáng nay 22/9/2024, tỷ giá trung tâm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố hiện đang ở mức 24.148 đồng - giảm 24 đồng. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,72 điểm, giảm 0,02 điểm.
Giá vàng hôm nay (22/9): Vàng nhẫn tăng nhanh, vàng thế giới thiết lập kỷ lục mới

Giá vàng hôm nay (22/9): Vàng nhẫn tăng nhanh, vàng thế giới thiết lập kỷ lục mới

(LĐTĐ) Hôm nay 22/9/2024, trong nước giá vàng nhẫn tăng nhanh, vượt 80 triệu đồng/lượng, vàng miếng được duy trì ổn định. Trên thị trường thế giới, giá vàng liên tiếp thiết lập các kỷ lục mới.
Tỷ giá USD hôm nay (21/9): Đồng USD thị trường tự do quay đầu giảm

Tỷ giá USD hôm nay (21/9): Đồng USD thị trường tự do quay đầu giảm

(LĐTĐ) Sáng nay 21/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.148 VND - giảm 19 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,74 - tăng 0,12 điểm.
Vàng nhẫn khan hiếm, nhiều cửa hàng không còn để bán

Vàng nhẫn khan hiếm, nhiều cửa hàng không còn để bán

(LĐTĐ) Ngày 20/9, trong khi giá vàng nhẫn lập đỉnh lịch sử thì nhiều cửa hàng tại Hà Nội tiếp tục thông báo hết vàng nhẫn nên không thể bán, chỉ thu mua của người dân.
Xem thêm
Phiên bản di động