Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đừng để thi cử trở thành áp lực cho giáo viên

Kỳ 2: Chủ trương đúng, lỗi ở triển khai

Từ nhiều năm nay, việc tham gia các cuộc thi được coi là một trong những tiêu chí bình xét thi đua đối với giáo viên cũng như nhà trường. Nhiều người cho rằng, việc tham gia quá nhiều các cuộc thi dẫn đến quá tải, gây mệt mỏi cho giáo viên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy của nhà trường. Xoay quanh vấn đề này, hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều.  
Thi liên tục, giáo viên “bốc hỏa”

Trên thực tế, nhiều đơn vị giáo dục vẫn còn nặng về thành tích trong các cuộc thi của giáo viên nhưng lại chú trọng kịch bản dàn dựng hơn là thực chất. Câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý, làm thế nào để các cuộc thi mang đúng ý nghĩa thi đua mà không phải “ganh đua” như hiện nay.

Ganh đua lấn át thi đua

Theo tìm hiểu của phóng viên, các cuộc thi theo chuyên đề hiện nay là những hoạt động thường niên trong công tác thi đua của ngành giáo dục. Đây là cơ hội để các thầy cô phát huy khả năng sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm. Tuy nhiên để hỗ trợ những hoạt động này cần có sự vào cuộc của cả tập thể, từ ban giám hiệu nhà trường đến các tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên được lựa chọn...Trên thực tế, những giáo viên đi thi, đặc biệt là những giáo viên chủ nhiệm, vừa phải lo chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học lại lo dạy thử, sửa bài...khá vất vả. Nếu không được sự hỗ trợ của đồng nghiệp thì không chỉ nề nếp đi xuống mà việc dạy dỗ các em cũng bị sao nhãng.

Kỳ 2: Chủ trương đúng, lỗi ở triển khai
Các thầy cô giáo làm bài thi lý thuyết trong hội thi giáo viên giỏi. ảnh minh họa

Trong khi đó không phải giáo viên chủ nhiệm nào cũng tâm huyết với vai trò của mình. Những giáo viên được phân công kiêm nhiệm giúp người đi thi không phải ai cũng cũng có thể làm tốt việc hỗ trợ bởi có nhiều vấn đề không thuộc chuyên môn của các giáo viên nên gặp không ít khó khăn trong quá trình tư vấn cho học sinh… Như vậy, trên thực tế, nhiều đơn vị giáo dục có quy mô nhỏ, cơ sở vật chất hạn chế, đội ngũ giáo viên không nhiều...thì phải gồng gánh thêm việc giữa các đồng nghiệp với nhau cũng là một trong những nguyên nhân tạo áp lực cho giáo viên trong trường. Để “một mình đóng nhiều vai”, đòi hỏi mỗi giáo viên phải chủ động sắp xếp thời gian, công việc cho phù hợp.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc tham gia các cuộc thi cũng cho thấy nhiều mặt tích cực và điều này được nhiều người ghi nhận. Cô Nguyễn Thị Bạch Loan – Hiệu phó trường THCS Kiến Hưng (Hà Đông) chia sẻ, tham gia những cuộc thi cũng là cơ hội để hội đồng chấm thi phát hiện ra những thế mạnh của mỗi người. “Đơn cử như giáo viên dạy văn làm chủ nhiệm sẽ có thế mạnh ở phần thi nặng về tính trình bày, hùng biện thì giáo viên dạy toán sẽ bộc lộ những khả năng sáng tạo khi lên kịch bản cho các cuộc thi chuyên đề...” – cô Loan nói.

Cô Loan cũng nhấn mạnh việc mỗi trường cần chủ động bồi dưỡng nội bộ, người đi trước hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cho người đi sau và một trong những cơ hội để làm được điều này là việc tổ chức các cuộc thi cấp trường thực sự nghiêm túc, không hình thức. Chia sẻ rõ hơn về điều này, hiệu phó một trường cấp 2 (Q. Thanh Xuân) cho biết, trên thực tế có những trường hợp để phục vụ cho việc thi cử, không chỉ giáo viên mà cả học sinh cũng bị quay vòng. Những học sinh được đánh giá là “sáng dạ” ở một số lớp sẽ được các cô liên tục mượn dạy thử. Bản thân các em cũng mệt nhoài vì phải chuẩn bị bài theo ý cô, chưa kể còn bị cắt giảm một số môn học khác, chỉ để phục vụ cho một tiết dạy để đi thi. Vì vậy, bản thân nhà trường cần phải nhìn vào thực tế những mặt hạn chế của đơn vị mình để lượng sức trước khi quyết định tổ chức hay tham gia các cuộc thi. “Hãy để các cuộc thi mang đúng ý nghĩa thi đua chứ không phải ganh đua” – vị lãnh đạo này thẳng thắn cho biết.

Giáo viên chịu áp lực nếu bị “ép thi”

Như vậy, trên thực tế, không chỉ có thầy cô mà học sinh cũng bị quay vòng để phục vụ cho các cuộc thi dành cho giáo viên. “Hiện nay, với số lượng các cuộc thi chuyên môn yêu cầu 100% giáo viên các trường phải tham gia là 03 môn và 01 chuyên đề có phần quá sức đối với các trường nhỏ. Vì thế nên rút xuống còn 2 môn sẽ vừa sức hơn” – cô Bạch Loan đề xuất.

Trước một số những ý kiến đóng góp kể trên, trao đổi với phóng viên báo game bài uy tín Thủ đô, ông Nguyễn Hiệp Thống – Phó giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội cho rằng, qua các cuộc thi sẽ ra được những bài giảng, sản phẩm phục vụ tốt cho hoạt động dạy và học. Trong điều kiện kinh phí được cấp từ ngân sách còn hạn hẹp hoặc chưa được phê duyệt thì việc cô trò cũng phát huy tư duy sáng tạo để biến những vật dụng sẵn có như lon bia, vỏ hộp, ống nước... thành những thiết bị phù hợp với giảng dạy. Thông qua các cuộc thi, người giáo viên sẽ có cơ hội rèn luyện, tu dưỡng để trưởng thành hơn. Quan trọng hơn nữa, từ các cuộc thi sẽ lan tỏa kinh nghiệm trong giảng dạy, học tập. Như vậy, xét về chủ trương, tổ chức các cuộc thi cho giáo viên là hoàn toàn đúng đắn và mang ý nghĩa tích cực.

Xung quanh những ý kiến phản ánh về việc giáo viên phải tham gia quá nhiều các cuộc thi dẫn đến quá tải, ông Thống cho biết, cuộc thi chỉ thực sự trở thành gánh nặng khi giáo viên bị “ép thi”, trong khi bản thân không muốn tham gia. Vì thế, không nên quá coi trọng số lượng người tham gia như một tiêu chí thi đua mà thay vào đó cần tập trung nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực. Ông Thống cũng nhấn mạnh, cần chống căn bệnh hình thức ngay trong trường học. Muốn công tác này được làm triệt để, các cơ sở giáo dục cần thay đổi trong công tác triển khai cho phù hợp. Cụ thể, cần thẳng thắn có biện pháp đối với những người không có tinh thần học hỏi, cầu tiến. Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo môi trường thi đua trong sạch, công bằng, tránh tham gia thi theo lối “dàn dựng” dễ gây phản ứng tiêu cực trở lại, đặc biệt trong môi trường tập thể.

Danh hiệu “chiến sỹ thi đua” là mục tiêu phấn đấu của nhiều giáo viên ở các cấp. Tuy nhiên, xoay quanh tiêu chí để bình xét danh hiệu này của ngành giáo dục hiện cũng đang tồn tại bất cập, cụ thể muốn đạt chiến sỹ thi đua cần phải có sáng kiến, kinh nghiệm. Cô Thanh Hằng (THCS Mỗ Lao) chia sẻ: “Sáng kiến đâu ra mà nhiều thế.

Năm nào cũng đòi có sáng kiến mới để dự thi. Nhiều sáng kiến để cho có, bởi nội dung được copy trên mạng nên giống nhau như đúc hoặc được xào nấu theo kiểu “râu ông nọ cắm cằm bà” kia. Trong khi thực tế có những sáng kiến, kinh nghiệm thực sự tâm huyết được rút ra từ kinh nghiệm giảng dạy nhưng lại không chạm đến tâm của giám khảo”.

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

(LĐTĐ) Trong dịp nghỉ lễ 2/9, Công an huyện Phú Xuyên đã tổ chức cấp căn cước cho người dân với tinh thần "làm hết việc chứ không hết giờ". Nỗ lực này giúp đảm bảo mọi công dân hoàn tất thủ tục cấp căn cước, đặc biệt trong thời điểm kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

(LĐTĐ) Theo Luật Căn cước 2023, thẻ Căn cước trẻ em có thời hạn tùy theo độ tuổi: Cấp đổi khi 14, 25, 40, và 60 tuổi. Trẻ dưới 14 tuổi có thẻ sử dụng đến khi đủ 14 tuổi.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

(LĐTĐ) Liên quan đến công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra 5 lưu ý với các Sở GD&ĐT.
Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Phó Thủ tướng Lê Thành Long mới đây đã ký ban hành Quyết định số 918/QĐ-TTg thực hiện Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 142/2024/QH15 về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội.
YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

(LĐTĐ) Bão YAGI đang tiến vào biển Đông với cường độ ngày một tăng. Dự báo, YAGI có thể trở thành siêu bão, giật cấp 15, 16, 17 theo dự báo của một số quốc gia Trung Quốc, Mỹ, Nhật...
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?

Tin khác

Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

(LĐTĐ) Theo Luật Căn cước 2023, thẻ Căn cước trẻ em có thời hạn tùy theo độ tuổi: Cấp đổi khi 14, 25, 40, và 60 tuổi. Trẻ dưới 14 tuổi có thẻ sử dụng đến khi đủ 14 tuổi.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

(LĐTĐ) Liên quan đến công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra 5 lưu ý với các Sở GD&ĐT.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?
Nước vối có thực sự tốt cho sức khoẻ?

Nước vối có thực sự tốt cho sức khoẻ?

(LĐTĐ) Nước vối là thức uống được nhiều người yêu thích nhất là trong những ngày hè nóng bức, nhưng có một số nhóm người được khuyến cáo không nên uống loại nước này.
Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết.
Doanh thu du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu đạt gần 65 tỷ đồng trong ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Doanh thu du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu đạt gần 65 tỷ đồng trong ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024 được nghỉ 4 ngày liên tục, từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9, nên lượng hành khách đổ về điểm du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu tăng cao. Trong ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9, doanh thu du lịch của địa phương này đạt gần 65 tỷ đồng.
Du khách nước ngoài hào hứng check-in Cầu Vàng rực đỏ Quốc kỳ Việt Nam dịp 2/9

Du khách nước ngoài hào hứng check-in Cầu Vàng rực đỏ Quốc kỳ Việt Nam dịp 2/9

(LĐTĐ) Nhân dịp Quốc khánh 2/9, khu du lịch Sun World Ba Na Hills không chỉ phủ kín Cầu Vàng bằng những lá cờ Tổ quốc đỏ thắm, mà còn tạo hình nhiều món ăn.
Hà Nội tặng 28.000 suất quà cho du khách đến viếng Lăng Bác dịp 2/9

Hà Nội tặng 28.000 suất quà cho du khách đến viếng Lăng Bác dịp 2/9

(LĐTĐ) Ngày 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tặng quà cho du khách đến thăm Lăng Bác nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024).
Triển khai từ sớm công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Triển khai từ sớm công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

(LĐTĐ) Các đơn vị cần chủ động và có kế hoạch triển khai từ sớm công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025, tổ chức thi thử khi có điều kiện.
Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các Sở GD&ĐT cần chủ động phối hợp với Sở Y tế và cơ quan chức năng tại địa phương chỉ đạo công tác phòng, chống dịch; thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ em mầm non, học sinh để kịp thời phát hiện những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh...
Xem thêm
Phiên bản di động