Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chung tay ngăn chặn các vấn nạn học đường:

Kỳ 2: Mấu chốt nằm ở khâu thực thi pháp luật

(LĐTĐ) Gần đây, vấn nạn bạo lực học đường đã có nhiều biến tướng tiêu cực. Đó không còn đơn thuần chỉ là những hành vi đánh nhau dẫn đến thương tích cho cơ thể mà còn diễn ra ở dưới góc độ khác với sự cố ý lạm dụng những tính năng của mạng xã hội để làm nhục nhân phẩm người khác gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Thực tế cho thấy, hiện hệ thống chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường đã có song khâu thực thi vẫn chưa được chú trọng.
mau chot nam o khau thuc thi phap luat ky 2 Kỳ 1: Phòng ngừa xâm hại tình dục học đường: Đừng để mất bò mới lo làm chuồng

Diễn biến phức tạp

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trung bình mỗi năm, cả nước xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Như vậy, cứ hơn 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau; hơn 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; 9 trường thì có học sinh của một trường đánh nhau...

Thống kê của ngành Công an cũng cho thấy, chỉ trong quý I/2019, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 310 vụ bạo lực học đường, chủ yếu là ở lứa tuổi THCS và THPT. Riêng cuối tháng 3 và đầu tháng 4, hàng loạt vụ bạo lực giữa học sinh với nhau xảy ra ở khắp các tỉnh, thành như: Hưng Yên, Nghệ An và mới nhất là Quảng Ninh.

Đáng nói, quanh vấn nạn bạo lực học đường đang có sự biến tướng nguy hại. Cụ thể, bên cạnh sử dụng vũ lực gây thương tích cho đối phương, không ít vụ khi sự việc khi xảy ra còn có khá đông học sinh đứng xem, nhưng không ai can ngăn, mặt khác còn dùng điện thoại để ghi lại và đưa lên mạng xã hội. Hệ lụy là, nhiều vụ bạo lực được quay clip rồi tung lên mạng gây ảnh hưởng đến uy tín cá nhân và nhà trường, gây xôn xao và bất bình trong dư luận.

mau chot nam o khau thuc thi phap luat ky 2
Nhà trường cần chú trọng tới việc giáo dục kỹ năng sống, đạo đức, quan tâm tới từng học sinh, sinh viên. (Ảnh minh họa: HNM)

Lấy ví dụ từ vụ việc một học sinh lớp 9 ở Hưng Yên bị lột quần áo, đánh hội đồng ngay tại lớp học rồi đưa lên mạng xã hội, chuyên gia tâm lý - pháp lý TS. Nguyễn Hà An (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trách nhiệm Xã hội) chia sẻ, vấn nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng với những hậu quả khó có thể nhìn thấy trước được. Đặc biệt hiện nhận thức của một bộ phận học sinh ngày càng có xu hướng lệch lạc, đặc biệt là nhận thức về giá trị giữa người và người. Một phần là do mạng xã hội ngày càng phát triển. Ngoài ra còn do xã hội, chính quyền chưa nhanh chóng tuyên truyền, phổ biến nhận thức, giáo dục phù hợp cho các em.

Qua theo dõi và phân tích, ông Đặng Hoa Nam (Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội) cho rằng, những thông tin, video về bạo lực học đường sẽ được đăng tải nhiều hơn bởi một số lý do, trong đó xuất phát một phần vì mạng xã hội phát triển giúp video, thông tin nhanh chóng được lan truyền đến cộng đồng.

Theo TS. Hoàng Trung Học (Trưởng khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục), bạo lực học đường không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam. Tại các nước có nền giáo dục phát triển, bạo lực học đường vẫn luôn tồn tại và là vấn đề khó giải quyết. Đơn cử như tại nước Mỹ, mỗi ngày có khoảng 160.000 học sinh không đến trường vì bị bạo lực hoặc sợ bị bạo lực. 83% các bé gái và 79% các bé trai cho biết từng là nạn nhân của bạo lực học đường. Điều đáng nói, có tới 64% trong số các em này dù bị bạo lực nhưng lại không dám chia sẻ với ai.

TS. Hoàng Trung Học cho rằng, bạo lực học đường là hệ quả của quá trình tác động đa chiều, gồm nhiều vòng khác nhau, từ điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đến gia đình, nhà trường, bạn bè và cả đặc điểm tâm sinh lý của chính các em. Do đó, đẩy lùi bạo lực học đường không phải là trách nhiệm của riêng nhà trường, thầy cô, mà cần có sự quan tâm, vào cuộc của cả xã hội và hơn hết là sự quan tâm, chăm sóc của chính gia đình học sinh.

Đi tìm nguyên nhân của tình trạng bạo lực học đường hiện nay, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đều cho rằng, trước hết là do giáo dục trong gia đình đang bị thả nổi. Nói cách khác, trẻ em đang bị “đói” giáo dục từ gia đình. Do khó khăn về kinh tế, nhiều phụ huynh mải bươn chải cuộc sống, nên với con cái có sinh mà không có dưỡng, “khoán trắng” việc quản lý, giáo dục con em cho nhà trường.

Số khác quan tâm con cái nhưng không biết cách giáo dục, dẫn đến hậu quả con cái tự sống, tự hành xử. Có gia đình chuyên áp chế, bạo lực với con cái, khiến con cái dễ đổ bức xúc ở gia đình sang bạn bè...

Ở góc độ các cơ sở quản lý giáo dục, hiện nguồn lực con người và cơ sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh còn yếu và thiếu. Ở trường lớp, nếu trong sinh hoạt hàng ngày, học sinh có nhỡ va chạm nhau, thầy cô tìm mọi hình thức kỷ luật thật nặng để răn đe, thay vì tìm hiểu ngọn ngành từ cá tính, tính nết hoàn cảnh của từng em mà có biện pháp giáo dục cho phù hợp.

Luật đã có, thực thi thế nào?

Theo tìm hiểu, hiện hệ thống chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường, nếu nhìn trên góc độ tổng thể hiện đã tương đối đầy đủ với những chế tài nghiêm khắc cả về phòng ngừa và xử lý hành vi vi phạm. Chẳng hạn, cao nhất là Điều 37, Hiến pháp 2013 quy định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức game bài uy tín và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”. Ngoài Hiến pháp 2013 còn có các quy định trong Luật Giáo dục, Luật Trẻ em, Luật Bình đẳng giới, Luật Người khuyết tật… cùng với hàng loạt nghị định, chỉ thị, chương trình hành động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến vấn đề này.

Quy định, khung hành lang pháp lý đã có, song “điểm yếu” khiến bạo lực học đường vẫn tái diễn lại nằm ngay trong các chính sách, pháp luật. Nói dễ hiểu hơn, các quy định đã có song lại nằm tản mát nằm ở nhiều văn bản, đánh giá tính chất, mức độ hành vi không tương thích, và đặc biệt là năng lực thực thi pháp luật chưa tốt. Dẫn chứng vấn đề này, chuyên gia tâm lý - pháp lý TS. Nguyễn Hà An cho biết, pháp luật đã có những chế tài xử lý những hành vi bạo lực học đường.

Cụ thể tùy từng mức độ, tính chất, hành vi mà hành vi bạo lực học đường sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, khi áp dụng các chế tài xử lý vi phạm này cần phải căn cứ vào độ tuổi của các em. Ví như, tại Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý với hình thức xử phạt là: Cảnh cáo. Hay như Khoản 3 Điều 1 Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017 thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141… của Bộ luật này.

Để ngăn chặn bạo lực học đường cần có những giải pháp mang tính tổng thể. Dễ nhất là bản thân gia đình, nhà trường và xã hội cần nâng cao nhận thức, ý thức cho học sinh, sinh viên và con em mình về những hành động bạo lực và hậu quả của những hành động bạo lực này. Trong đó, gia đình cần chú trọng giáo dục con cái như: Phê phán những hành vi thô bạo, xử lý nghiêm khắc những hành vi thô bạo, bạo lực từ con trẻ; quản lý việc sử dụng mạng xã hội của con cái; hình thành cho trẻ về tính quan tâm, giúp đỡ người khác.

Nhà trường cần chú trọng tới việc giáo dục kỹ năng sống, đạo đức, quan tâm tới từng học sinh, sinh viên (đặc biệt là những học sinh, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt) và chủ động trao đổi thông tin với gia đình các em học sinh, sinh viên. Thêm vào đó, cần sớm đưa vào giảng dạy pháp luật tại nhà trường để các em sớm ý thức được hành vi và hậu quả của hành vi mà mình thực hiện. Ngoài ra, nhà trường cần tăng cường nhiều hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích… Chỉ khi đồng bộ như vậy, tình trạng bạo lực trong học đường mới được đẩy lùi, từ đó góp phần xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh.

Phạm Thảo – Giang Nam

(Còn nữa)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

(LĐTĐ) Tối 6/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong 3 giờ vừa qua, bão số 3 đã giảm đi 1 cấp. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 8/9. Chiều 6/9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Umaro Sissoco Embaló.
Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

(LĐTĐ) Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão số 3 sẽ gây gió mạnh. Dự báo rạng sáng mai 7/9, trên khu vực đất liền, ven biển sẽ bắt đầu vào cám nhận của gió mạnh của bão số 3. Nhiều khả năng khu vực chịu tác động đầu tiên của gió mạnh sẽ là khu vực Móng Cái (Quảng Ninh).
Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

(LĐTĐ) Theo bản tin lúc 17h00 ngày 06/9 của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Bắc Trung Bộ về tin bão khẩn cấp, cơn bão số 3, tại khu vực Nghệ An từ đêm 06/9 đến ngày 08/9 có khả năng mưa to, có nơi mưa rất to
Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

(LĐTĐ) Điểm chung ở các đơn vị, cơ quan có hoạt động công đoàn hiệu quả là đều có những “thủ lĩnh” Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm, năng động. Trong đó, nhiều người đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội vinh danh Chủ tịch Công đoàn tiêu biểu xuất sắc năm 2024.

Tin khác

Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

(LĐTĐ) Tiếp tục hành trình mang ý nghĩa nhân văn, tốt đẹp của chương trình Tặng học bổng cho học sinh vượt khó - học giỏi năm học 2024 - 2025, Tập đoàn Geleximco đã tài trợ hơn 600 triệu đồng cho một số trường học tại Thái Bình.
Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

(LĐTĐ) Ngày mai (thứ Bảy, ngày 7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão.
Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả với cơn bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề nghị các đơn vị, nhà trường cần thường xuyên theo dõi chặt chẽ các tin cảnh báo, dự báo và diễn biến thời tiết.
Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

(LĐTĐ) Thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham dự kỳ thi Olympic Tin học quốc tế (IOI) năm 2024, 4/4 học sinh Việt Nam đều giành Huy chương với 2 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.
Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

(LĐTĐ) Sáng 5/9, hơn 1.500 trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đồng loạt tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 trong không khí vui tươi, phấn khởi. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương đã tham dự lễ khai giảng tại các trường.
Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025 đã chính thức bắt đầu với nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý giáo dục và mỗi giáo viên. Tại nhiều ngôi trường ở Thủ đô Hà Nội, các thầy, cô giáo cũng gửi gắm những ước vọng để nghề dạy học thực sự là nghề cao quý nhất trong nghề cao quý, để mỗi trò đến trường đều cảm nhận được niềm vui.
Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

(LĐTĐ) Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, rực rỡ cờ hoa, trang nghiêm. Các em học sinh vui mừng mặc những bộ quần áo mới, niềm vui thể hiện rõ trên những khuôn mặt trẻ thơ, niềm tự hào của những bậc phụ huynh và quân dân huyện đảo Trường Sa. Dưới đây là một số hình ảnh ngày khai trường mà Cộng tác viên tại Trường Sa gửi đến Báo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa cùng không khí hân hoan đón chào năm học mới trên khắp cả nước, gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô náo nức tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh các cấp học trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung trong không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từ nâng cấp hệ thống trường lớp tới nâng cao chất lượng dạy và học.
Xem thêm
Phiên bản di động