Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa trong thời điểm giãn cách xã hội

Kỳ 2: Nhiều mô hình sáng tạo cung ứng hàng hóa đảm bảo an toàn cho người dân

(LĐTĐ) Những ngày qua, do thực hiện giãn cách xã hội nên việc mua bán lương thực, thực phẩm của người dân gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết tình trạng này, hàng loạt các giải pháp đã được đưa ra, trong đó, mô hình chợ lưu động, siêu thị mini 0 đồng…là những cách làm sáng tạo đang được Hà Nội áp dụng hiệu quả. Qua đó, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Kỳ 1: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào, ổn định trong mọi tình huống [Infographic] Phương án cung ứng hàng hóa cho người dân tại 3 vùng phòng, chống dịch Covid-19 Đảm bảo điều phối, cung ứng hàng hóa đầy đủ đến người dân khi chia 3 vùng chống dịch

Chợ lưu động - giải "cơn khát" hàng hóa

Có mặt tại điểm bán hàng lưu động tại phường Biên Giang (quận Hà Đông) từ rất sớm, chị Nguyễn Thị Phương, trú tại tổ Phúc Tiến (Biên Giang) không quên tiến lại khu vực kiểm tra phòng chống dịch để sát khuẩn, đo thân nhiệt trước khi vào khu vực mua sắm... Lần đầu tiên được đi chợ “kiểu mới” trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, chị Phương vừa phấn khởi nhưng cũng cảm thấy khác lạ. Bởi, chỉ cách đó vài ngày thôi, cuộc sống của chị Phương cũng như bao người khác vẫn diễn ra bình thường; việc đi chợ, mua lương thực cũng không cần phải đợi đến ngày, hay đến từng khu vực theo quy định. Thế nhưng, đợt dịch Covid-19 thứ 4 diễn biến nhanh và phức tạp khiến cuộc sống của nhiều người, trong đó có chị Phương phải thay đổi theo, trong đó có cả thói quen đi chợ.

Kỳ 2: Nhiều mô hình sáng tạo cung ứng hàng hóa đảm bảo an toàn cho người dân
Chợ lưu động - mô hình sáng tạo giúp cung cấp lương thực, thực phẩm kịp thời cho người dân khi một số chợ dân sinh, siêu thị đóng cửa do có F0.

Tại điểm bán hàng lưu động, các mặt hàng thực phẩm thiết yếu như rau xanh, thịt, cá, đồ khô…khá đầy đủ. Đặc biệt, giá cả được niêm yết công khai và có mức giá bán chỉ bằng với mức giá tại siêu thị, khiến nhiều người đến đây mua hàng cảm thấy thoải mái. Chị Phương chia sẻ, kể từ khi Thành phố áp dụng giãn cách xã hội, chị rất ngại đi chợ, kể cả siêu thị do ngại đi xa và sợ dịch bệnh... do đó, khi xuất hiện các điểm bán hàng lưu động chị Phương cảm thấy rất yên tâm và thuận tiện.

“Mặc dù là các quầy hàng lưu động, nhưng hàng hóa rất phong phú, đủ cho nhu cầu cũng như sản phẩm thiết yếu phục vụ người dân mà giá cả ổn định; giá các mặt hàng được niêm yết công khai, tuy nhiên chỉ có một số mặt hàng rau xanh có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng không đáng kể”, chị Phương cho hay.

Cùng suy nghĩ như chị Phương, anh Hà Thanh Tùng ở đường Doãn Kế Thiện (Mai Dịch, Bắc Từ Liêm) cho biết, hàng hóa ở các quầy lưu động rất phong phú, đủ chủng loại, giá cả ổn định nên cũng dễ lựa chọn. Đặc biệt, các quầy hàng lưu động đảm bảo trong phòng, chống dịch Covid-19 như là nhân viên bán hàng và khách hàng đều thực hiện đầy đủ quy định 5K của Bộ Y tế nên người dân đi chợ cũng rất yên tâm.

Theo anh Tùng, những điểm bán hàng lưu động là rất cần thiết và kịp thời trong thời điểm giãn cách xã hội. Nhờ có những điểm bán hàng này, mà người dân không phải đi xa, không phải chen lấn khi mua hàng, đặc biệt khi chợ Đồng Xa xuất hiện ca F0. Cùng với đó, mô hình cung ứng hàng hóa này còn đảm bảo chuỗi cung hứng hàng hóa tại các nơi phong tỏa, nơi xuất hiện F0 không bị đứt gãy, đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm kịp thời cho người dân.

Kỳ 2: Nhiều mô hình sáng tạo cung ứng hàng hóa đảm bảo an toàn cho người dân
Người dân đảm bảo giãn cách và phòng chống dịch khi tham gia mua thực phẩm tại chợ lưu động trên địa bàn quận Ba Đình.

Trước đó, khi Hà Nội bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội (ngày 24/7), nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân thuận tiện mua sắm lương thực, thực phẩm, hệ thống siêu thị AEON ngay lập tức đã phối hợp với các chính quyền địa phương tổ chứ mô hình “chợ lưu động”. Trong đó, tại địa bàn quận Long Biên, AEON đã nhanh chóng triển khai 4 điểm bán hàng lưu động. Sau khi nhận được tín hiệu tích cực từ người tiêu dùng, cũng như căn cứ tình hình phức tạp của dịch Covid-19, mô hình bán hàng lưu động này tiếp tục được mở rộng tại một số địa bàn như: Quận Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm, Hà Đông, Tây Hồ…

Bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, với sự vào cuộc tích cực của các cơ quan chức năng, hiện đã có 11 quận tổ chức 62 điểm bán hàng lưu động; chuyển đổi 342 địa điểm của các bưu cục, nhà sách, cửa hàng điện máy thành điểm bán hàng thiết yếu; trưng dụng 5 địa điểm làm nơi tập kết hàng hóa để kết nối hàng hóa cho Thành phố và giảm tải lượng hàng hóa về các chợ đầu mối. Cùng với đó, để sẵn sàng phục vụ hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ nhân dân khi dịch diễn biến dịch phức tạp hơn, Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các quận, huyện, thị xã và doanh nghiệp đăng ký nhu cầu bán hàng lưu động bằng xe ô tô, trong đó hiện đã có 14 doanh nghiệp đã đăng ký triển khai bán hàng lưu động bằng ô tô và xe bus và trong trường hợp cấp bách, Hà Nội sẽ kêu gọi doanh nghiệp mở rộng triển khai mô hình này.

Siêu thị mini 0 đồng - chung tay cùng người dân vượt khó

Không chỉ triển khai mạnh mẽ mô hình chợ lưu động, nhằm hỗ trợ kịp thời cho người game bài uy tín gặp khó khăn do giảm thu nhập, mất việc làm, sinh viên nghèo bị mắc kẹt lại Thành phố, đối tượng chính sách trên địa bàn Thành phố… ngay từ đầu tháng 8/2021, Sở Công Thương Hà Nội đã đồng hành cùng Thành đoàn Hà Nội, Câu lạc bộ Doanh nhân Sao đỏ và Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) tổ chức chương trình “Siêu thị mini 0 đồng - Hà Nội trái tim hồng”.

Kỳ 2: Nhiều mô hình sáng tạo cung ứng hàng hóa đảm bảo an toàn cho người dân
Người dân phấn khởi khi mô hình "Siêu thị mini 0 đồng" hỗ trợ sinh viên, người game bài uy tín nghèo ra đời.

Mỗi “Siêu thị mini 0 đồng” có hơn 60 mặt hàng từ thực phẩm khô đến các thực phẩm tươi, gia vị, rau củ quả… trong đó, có nhiều sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) của Hà Nội. Tất cả các sản phẩm đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được cung ứng từ những đơn vị lớn có uy tín tại địa phương. Cùng với đó, thông qua chính quyền địa phương, mỗi hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 sẽ nhận được một “Phiếu quà tặng” trị giá 400.000 đồng. Đại diện từng hộ sẽ đến siêu thị vào những khung giờ khác nhau, ghi rõ trong thông báo, để bảo đảm thực hiện nghiêm quy định phòng dịch. Cho đến thời điểm này, Hà Nội đã có 13 “Siêu thị mini 0 đồng” được triển khai; trong đó đã hỗ trợ người nghèo, công nhân game bài uy tín được gần 22.000 xuất quà với tổng trị giá khoảng 8,8 tỷ đồng; mô hình này sẽ tiếp tục được mở rộng trong thời gian tới.

Là một trong những quận được triển khai “Siêu thị mini 0 đồng”, tại buổi khai trương “Siêu thị mini 0 đồng” ở phường Yên Nghĩa (Hà Đông), ông Bùi Xuân Hà - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Hà Đông bày tỏ lòng cảm ơn, sự chung tay ủng hộ của các nhà tài trợ, đồng thời cho biết, “Siêu thị mini 0 đồng” được triển khai trong thời gian giãn cách xã hội có ý nghĩa rất lớn giúp các hộ cận nghèo, người game bài uy tín , sinh viên ngoại tỉnh… vơi bớt những khó khăn, yên tâm thực hiện các quy định phòng chống dịch, tiếp thêm sức mạnh cùng với chính quyền địa phương đảm bảo an sinh xã hội, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.

Kỳ 2: Nhiều mô hình sáng tạo cung ứng hàng hóa đảm bảo an toàn cho người dân
Mỗi “Siêu thị mini 0 đồng” có hơn 60 mặt hàng từ thực phẩm khô, thực phẩm tươi sống và các sản phẩm OCOP.

Với chương trình “Siêu thị mini 0 đồng - Hà Nội trái tim hồng’’, Ban tổ chức đặt mục tiêu thông qua nhiều hình thức để linh động, hỗ trợ nhiều đối tượng khác nhau. Bên cạnh “Siêu thị mini 0 đồng” offline (bán trực tiếp) dành cho các đối tượng game bài uy tín khó khăn ngay tại địa bàn sinh sống, Ban tổ chức còn triển khai mô hình “Siêu thị mini 0 đồng’’ online (đặt hàng tại website - nhận hàng tận nơi) thuận tiện hơn các cho đối tượng là sinh viên. Trong khi đó, với người dân bị mắc kẹt tại khu cách ly phong toả không thể ra ngoài, những chuyến xe yêu thương sẽ mang hàng hóa nhu yếu phẩm đến tận nơi với tiêu chí, không ai bị bỏ lại phía sau, đồng lòng cùng nhau vượt qua đại dịch.

Có thể thấy, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngoài việc đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ nhân dân trên địa bàn, Sở Công Thương Hà Nội tiếp tục hỗ trợ các tỉnh, thành phố tiêu thụ sản phẩm dư cung, đang khó khăn trong tiêu thụ. Cụ thể, 8 tháng đầu năm đã hỗ trợ tiêu thụ trên 600.000 tấn hàng các loại cho 28 tỉnh, thành phố; bố trí 24 điểm cố định cho các tỉnh đưa hàng về bán. Hiện nay đang tiếp nhận đề nghị hỗ trợ tiêu thụ của trên 30 tỉnh, thành phố với trên 100 mặt hàng nông sản thực phẩm, thủy hải sản…

Kỳ cuối: Thương mại điện tử “người bạn đồng hành” trong cuộc chiến Covid-19

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tăng tiện ích từ "số hóa" thẻ vé giao thông: Đặt hành khách vào vị trí trung tâm

Tăng tiện ích từ "số hóa" thẻ vé giao thông: Đặt hành khách vào vị trí trung tâm

(LĐTĐ) Hà Nội đã khai trương thẻ vé ảo (thẻ phi vật lý) cho hệ thống vận tải hành khách công cộng và sắp tới là triển khai hình thức thẻ ảo offline dành cho khách hàng. Việc "số hóa" thẻ vé giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ trực tiếp nâng cao quyền lợi của người tiêu dùng, giúp hành khách tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại để nhận và dán tem vé tháng.
Bình Dương: Phấn đấu đến năm 2030 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Bình Dương: Phấn đấu đến năm 2030 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

(LĐTĐ) Chiều ngày 19/9, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Dương tổ chức họp báo thông tin về hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 gắn với các hoạt động quảng bá Top 1 ICF (Diễn đàn cộng đồng thông minh thế giới).
Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

(LĐTĐ) Nhận thức được tầm quan trọng của việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Bộ Tài chính đã phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030. Một trong các mục tiêu quan trọng của Đề án là phấn đấu tới năm 2030 nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên hạng “Đầu tư”.
Bắt đầu nhận đăng ký vé tàu Tết Ất Tỵ 2025

Bắt đầu nhận đăng ký vé tàu Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Chi nhánh Vận tải đường sắt Sài Gòn cho biết, đơn vị bắt đầu nhận đăng ký mua vé tàu tập thể cả lượt đi và lượt về đến ngày 30/9, mỗi lượt từ 5 vé trở lên. Thời gian bán vé tập thể dự kiến từ 8h sáng 1/10 đến hết ngày 5/10.
Dự báo thời tiết ngày 20/9: Hà Nội ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa

Dự báo thời tiết ngày 20/9: Hà Nội ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, ngày 20/9, khu vực Hà Nội có mây, ngày nắng gián đoạn, chiều và đêm có lúc có mưa rào và dông.
Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

(LĐTĐ) Ngày 19/9 tại trụ sở, Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm khóa XIX nhiệm kỳ 2023-2028 đã tổ chức kỳ họp thứ 6, để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công tác công đoàn quận 9 tháng năm 2024, đề ra phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Đồng chí Lê Hoàng Thủy Vân, Quận ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ quận chủ trì hội nghị.
Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để Thành phố xử lý ngay, hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.

Tin khác

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
Xem thêm
Phiên bản di động