Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Lĩnh vực giáo dục làm gì để thu hút được người tài?

“Trong lần đổi mới Chương trình phổ thông tổng thể lần này, nếu vấn đề đảm bảo chất lượng giáo viên không tìm được giải pháp căn cơ, hiệu quả thì dù chương trình và sách giáo khoa có hiện đại và ưu việt  thế nào cũng sẽ khó thành công”. Đây là một trong những nhận định của nhiều chuyên gia giáo dục và nhà giáo có tâm huyết với đổi mới nền giáo dục nước nhà.
lam gi de giao duc thu hut duoc nguoi tai Đại biểu Quốc hội: Hiến kế chọn hiền tài

70% giáo viên đứng lớp không có năng khiếu sư phạm

“Ít nhất 70% giáo viên không có năng khiếu sư phạm phải tham gia đứng lớp, giáo viên khá giỏi chỉ đạt 20%, trong khi số lượng học sinh ngày càng lớn. Vì vậy, giáo dục phổ thông không thể nâng lên được mà chỉ dừng lại ở mức nào đó” là thông tin được ông Nguyễn Đình Anh - nguyên Trưởng phòng Giáo dục chuyên nghiệp Sở GD-ĐT Nghệ An chia sẻ tại một hội thảo bàn về chất lượng giáo dục phổ thông mới đây.

Con số này khiến các chuyên gia giáo dục và không ít nhà quản lý giáo dục phải giật mình bởi trong bối cảnh số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn được ngành giáo dục – đào tạo thống kê năm sau luôn cao hơn năm trước. Cũng theo ông Nguyễn Đình Anh, đội ngũ giáo viên đã và đang giảng dạy chương trình phổ thông được đào tạo bài bản, có trình độ trên chuẩn. Nhưng dạy học là nghề vừa mang tính khoa học lại vừa đòi hỏi người dạy phải có nghệ thuật, năng khiếu trong giảng dạy.

lam gi de giao duc thu hut duoc nguoi tai
Giáo viên dạy tiểu học, THCS phải là những người được đào tạo trình độ đại học. Ảnh: P.T

Còn dẫn chứng về những bất cập trong chế độ đãi ngộ đối với người dạy học ở bậc phổ thông hiện nay, bà Hoàng Thị Tuyết – ĐH Sư phạm TP HCM cho rằng việc trả lương theo thâm niên hiện nay hay chủ trương giáo viên dạy tiểu học dù tốt nghiệp cử nhân, hay thạc sĩ thì cũng bắt đầu hưởng lương trung cấp (1,86) là bất hợp lý và khiến nhà giáo, nhất là giáo viên trẻ mới ra trường bị giảm động lực phấn đấu. Chung quan điểm, ông Trần Trung Ninh -Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (dẫn lại đề tài khoa học cấp nhà nước do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm) cho biết thêm, mức thu nhập bình quân từ lương và các phụ cấp theo lương của giáo viên thâm niên 13 năm là 3-3,5 triệu đồng/tháng; giáo viên có thâm niên hơn 25 năm lương chỉ 4,1-4,7 triệu đồng/tháng.

Nhưng hiện chỉ có khoảng 50% giáo viên các cấp có thâm niên dạy học từ 13 năm trở lên. Do đó, thu nhập từ lương và phụ cấp theo lương cho giáo viên phổ thông không đáp ứng được nhu cầu cơ bản về đời sống của họ và gia đình, nhất là ở vùng đô thị. Đây là lý do khiến khoảng 40% giáo viên không muốn làm nghề sư phạm nếu được chọn lại ngành nghề.Vì vậy, "Trong lần đổi mới Chương trình phổ thông tổng thể lần này, nếu vấn đề lương và đãi ngộ của giáo viên không được giải quyết thỏa đáng thì dù chương trình và sách giáo khoa có hiện đại và ưu việt cũng sẽ thất bại"-ông Trần Trung Ninh nhận định.

Tuy nhiên, theoGS.TS. Đinh Quang Báo - nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thì tăng lương cho giáo viên chưa chắc đã giúp tăng được chất lượng giáo dục phổ thông. Bằng chứng là lương giáo viên ở những nước thành công nhất trong giáo dục phổ thông trên thế giới như Phần Lan, Canada, Nhật, Hàn Quốclại không cao hơn một số ngành (chỉ đủ sống trên mức trung bình cộng). Trong khi điều này lại không thuộc về các nước chi mạnh tay cho giáo dục như: Anh, Mỹ hay Đức. Điều này cho thấy nó phụ thuộc vào chính sách thu hút giáo viên.

Theo ông Phạm Hồng Quang - Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên), hiện nay, sức hút cạnh tranh của ngành sư phạm còn yếu do không được bổ nhiệm vị trí công tác sau tốt nghiệp.Vì thế, trong khi các trường tư tuyển được giáo viên xuất sắc thì trường công không tuyển được. Thẳng thắn hơn, ông Nguyễn Đình Anh cho rằng, việc tuyển dụng vào ngành sư phạm quá nhiều tiêu cực, không minh bạch, công bằng khiến nhân dân và học sinh chán nản nên không còn người giỏi vào sư phạm. Đó là nguyên nhân thực tế khiến vừa rồi thí sinh không còn nộp hồ sơ vào trường sư phạm nhiều.

Làm gì để có giáo viên giỏi

Ông Nguyễn Đình Anh đề xuất khi tuyển sinh sư phạm thì ngoài kiểm tra kiến thức, cần có kiểm tra năng khiếu sư phạm.Đồng thời, các trường sư phạm không nên chỉ tuyển học sinh THPT mà tuyển sinh cả những sinh viên đã hoàn tất năm 3 hệ cử nhân khoa học có nhu cầu, mong muốn theo ngành sư phạm.“Như vậy, sinh viên chỉ học 1 năm chuyên ngành sư phạm ĐH Sư phạm chỉ đào tạo chuyên ngành sư phạm, việc đào tạo kiến thức chuyên môn do các trường khác đảm trách. Trong lúc học chuyên ngành sư phạm, sinh viên được khuyến khích hoàn tất chương trình cử nhân khoa học của trường thứ nhất đã theo học. Quan trọng hơn, tất cả sinh viên học trường sư phạm phải được cấp học bổng toàn phần, sau khi tốt nghiệp xong phải được bổ nhiệm mà không qua thi tuyển viên chức”- ông Đình Anh phân tích.

Còn để đảm bảo chất lượng giáo viên phổ thông cho chương trình đổi mới, TS. Phạm Văn Hùng (Giám đốc Sở GD-ĐT Thừa Thiên - Huế) đề xuất cần dừng đào tạo cao đẳng hệ sư phạm. Giáo viên dạy tiểu học, THCS phải là những người được đào tạo trình độ đại học. Trong bước quá độ, các trường cao đẳng tập trung đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng dạy mầm non. Bởi theo ông Hùng, hiện chúng ta đang thừa nhiều đại học như vậy thì không nên đào tạo thêm. Chương trình mới phong phú như vậy, nâng tầm như vậy đưa giáo viên cao đẳng sư phạm vào dạy thì khó. Bên cạnh đó, cần khảo sát và phân loại đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên ngoại ngữ. Khẩn trương tổ chức đào tạo và cung cấp cho các trường loại hình giáo viên theo chương trình mới (giáo viên dạy tiếng dân tộc, giáo viên tư vấn hướng nghiệp, giáo viên nghệ thuật (dạy ở cấp THPT), giáo viên dạy ngoại ngữ.

Còn theo GS.TS. Đinh Quang Báo, muốn thu hút người giỏi, giỏi nhất vào sư phạm để đào tạo thành giáo viên giỏi, cần khảo sát, qui hoạch lại số lượng, cơ cấu các loại giáo viên phổ thông để xác định, điều chỉnh cân bằng cung - cầu. Tiếp đó điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm bảo đảm đầu ra có việc làm. Cùng với việc đảm bảo thu nhập của giáo viên phải đủ sống ở mức trung bình khác trong tương quan xã hội sao cho họ toàn tâm, toàn ý, toàn sức cho nghề giáo dục thì cần chú ý đến việc biên chế giáo viên.

Song không chỉ lấy trọng tâm là số người mà trọng tâm là biên chế về chất lượng nghề nghiệp. Theo cách này sẽ tạo được sự cạnh tranh sàng lọc lành mạnh, khách quan. Đo, đánh giá chất lượng bằng chuẩn nghề nghiệp và cạnh tranh của giáo viên là cạnh tranh với chuẩn nghề nghiệp. Đó cũng là cách làm cho chuẩn nghề nghiệp đi vào cuộc sống nhà trường, cuộc sống nghề nghiệp của chính từng giáo viên. Thêm nữa, cùng với “giáo viên giỏi nhất”, một giải pháp đòn bẩy tạo đột biến chất lượng giáo dục Việt Nam là “cán bộ quản lý trường học giỏi nhất”./.

Hữu Thành

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ huyện Mỹ Đức tặng quà các em học sinh nhân dịp năm học mới

LĐLĐ huyện Mỹ Đức tặng quà các em học sinh nhân dịp năm học mới

(LĐTĐ) Liên đoàn game bài uy tín huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã đến động viên, chúc mừng và chung vui cùng thầy và trò trường Tiểu học Mỹ Thành.
Tin tặc đang tấn công người dùng thông qua kết quả tìm kiếm Google

Tin tặc đang tấn công người dùng thông qua kết quả tìm kiếm Google

(LĐTĐ) Các chuyên gia bảo mật từ Palo Alto Networks vừa phát hiện một chiến dịch tấn công mới, trong đó tin tặc sử dụng thủ đoạn tinh vi để phát tán mã độc thông qua kết quả tìm kiếm trên Google.
Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LĐTĐ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh vừa chủ trì phiên họp thẩm định dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp.
Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (6/9), trên thị trường tự do giảm mạnh phiên thứ 2 liên tiếp so với phiên trước. Các ngân hàng thương mại cũng giảm giá mua – bán đồng USD, đánh mất mốc 25.000 đồng/USD. Tỷ giá trung tâm giảm về mức 24.222 đồng.
Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

(LĐTĐ) Giá vàng sáng nay 6/9, trong nước, sau chuỗi ngày duy trì mốc giá ổn định, vàng miếng SJC bất ngờ giảm 500 nghìn đồng/lượng, riêng giá vàng nhẫn điều chỉnh tăng nhẹ. Vàng thế giới quay đầu tăng trước kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang sẽ cắt giảm lãi suất mạnh trong tháng.
Tăng cường tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên

Tăng cường tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên

(LĐTĐ) Từ đầu năm tới nay, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm đã phối hợp với Công đoàn khối trường học chú trọng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVN). Từ đó, giúp CBGVN hiểu hơn về quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ngành Thông tin và Truyền thông chủ động ứng phó với bão số 3

Ngành Thông tin và Truyền thông chủ động ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Công điện số 05/CĐ-BTTTT về việc chủ động, khẩn trương ứng phó bão số 3 năm 2024 (tên quốc tế là Yagi). Công điện được gửi tới 24 Sở TT&TT, một số đơn vị trực thuộc Bộ và các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông.

Tin khác

Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

(LĐTĐ) Sáng 5/9, hơn 1.500 trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đồng loạt tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 trong không khí vui tươi, phấn khởi. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương đã tham dự lễ khai giảng tại các trường.
Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025 đã chính thức bắt đầu với nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý giáo dục và mỗi giáo viên. Tại nhiều ngôi trường ở Thủ đô Hà Nội, các thầy, cô giáo cũng gửi gắm những ước vọng để nghề dạy học thực sự là nghề cao quý nhất trong nghề cao quý, để mỗi trò đến trường đều cảm nhận được niềm vui.
Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

Rộn ràng ngày khai trường trên huyện đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc

(LĐTĐ) Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, rực rỡ cờ hoa, trang nghiêm. Các em học sinh vui mừng mặc những bộ quần áo mới, niềm vui thể hiện rõ trên những khuôn mặt trẻ thơ, niềm tự hào của những bậc phụ huynh và quân dân huyện đảo Trường Sa. Dưới đây là một số hình ảnh ngày khai trường mà Cộng tác viên tại Trường Sa gửi đến Báo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
Chầm chậm thu sang…

Chầm chậm thu sang…

(LĐTĐ) Ta để lại mùa hạ nơi dòng sông cuộn sóng. Hoa điệp vàng trong nắng và bằng lăng nhạt màu bởi những cơn mưa. Nửa mùa hạ ta phiêu du trăng gió, chợt thấy mình không bớt những chênh vênh. Hạ không buồn bởi nắng reo và gió vi vút đến cuối trời. Hạ tung tăng mà đi, say mê mà đến. Không nhớ, không buồn...
TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa cùng không khí hân hoan đón chào năm học mới trên khắp cả nước, gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô náo nức tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh các cấp học trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung trong không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từ nâng cấp hệ thống trường lớp tới nâng cao chất lượng dạy và học.
Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Xem thêm
Phiên bản di động