Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Muốn thành cường quốc nông nghiệp dân phải giàu được bằng nghề

Là một đất nước thiên nhiên khá khắc nghiệt, nhưng Israel lại là một quốc gia có nền nông nghiệp phát triển bậc nhất  thế giới. Việt Nam khởi thủy là quốc gia nông nghiệp, lại được thiên nhiên ưu đãi về tự nhiên, thổ nhưỡng… (nông, lâm, thủy, hải sản) lẽ ra phải là cường quốc về nông nghiệp, nhưng người dân vẫn chưa giàu lên từ nghề nông. Câu hỏi đặt ra, khi đại đa số người làm nông nghiệp còn nghèo, thì làm sao chúng ta có thể phát huy lợi thế để thành cường quốc nông nghiệp!
Vì sao chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao ?
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII: Bao giờ mới hết đi vay?
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII: Nên đưa cả thu quỹ vào luật

Vẫn điệp khúc được mùa rớt giá

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát là người mở màn phiên chất vấn sáng 11/6. Trong kỳ chất vấn này, Bộ trưởng Cao Đức Phát đã trả lời tập trung vào 4 nội dung chính: Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; những tồn tại, hạn chế và giải pháp khắc phục trong thời gian tới. Thực trạng “liên kết 4 nhà” và giải pháp ổn định đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp. Giải pháp tiêu thụ sản phẩm và quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững cây công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Giải pháp hỗ trợ ngư dân khai thác nguồn lợi thủy sản, bảo vệ và phát triển ngư trường.

Trước khi Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh: “Chiến lược, giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân không có mục đích gì khác là nhằm bảo đảm lợi ích của trên 70% đồng bào. Giải quyết được vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, vấn đề công nghiệp cho nông thôn là nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, qua đó thu nhập của người dân lợi hơn, đời sống nâng cao hơn”

Muốn thành cường quốc nông nghiệp dân phải giàu được bằng nghề
Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời chất vấn

Trong phiên chất vấn, đa số đại biểu nêu nội dung tuy cũ nhưng lại luôn mới đó là tại sao năm nào vẫn diễn ra điệp khúc được mùa, rớt giá, cạnh đó thị trường đầu ra không ổn định? Tại sao chúng ta đang tập trung phát triển tam nông (nông nghiệp- nông thôn- nông dân) mà đa số người dân đời sống vẫn khó khăn? Trả lời về nội dung này, Bộ trưởng Cao Đức Phát nói: Việt Nam đang thực hiện cơ chế thị trường nên sản xuất cũng phải theo thị trường, nhất là khi Việt Nam đang hội nhập sâu kinh tế thế giới.

Theo nhiều ĐB Quốc hội: Không thể kỳ họp nào cũng hỏi nhau tại nghị trường về tiêu thụ nông sản ra sao, mà cái lớn hơn, các ĐB Quốc hội, cử tri muốn là Chính phủ cần có những giải pháp đột phá nào như khoán 10 để người dân thực sự làm giàu từ nông nghiệp và như thế Việt Nam cũng sẽ trở thành cực của thế giới về nông nghiệp. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore họ nghèo tài nguyên nên phải “vắt óc” làm giàu bằng phát triển công nghiệp, công nghệ, dịch vụ, còn ta trời ban cho các lợi thế sẵn có sao lại không làm giàu bằng những gì mình có?

Thị trường thì luôn thay đổi, nên để đạt được sự ổn định tương đối thì sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải bám sát, phản ứng nhanh nhạy với thị trường cả trong và ngoài nước. Không thể kỳ vọng một thị trường ổn định giá cao, có lợi, mà phải tìm cách thích ứng với thị trường. Kinh nghiệm 20 năm qua cho thấy, phải lựa chọn và phát huy những lợi thế của Việt Nam bằng cách hỗ trợ nông dân làm ra sản phẩm với chất lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn. Như vậy thì trong mọi tình huống của thị trường vẫn có thể bán nhiều hơn, được giá có lợi hơn cho nông dân.

Với cách làm này, nông nghiệp Việt Nam đã phát triển trong 20 năm qua. Hiện nay, với diễn biến mới, hội nhập sâu hơn thì vẫn nên tiếp tục cách làm này. Tuy nhiên, phải hỗ trợ nông dân để nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản, hỗ trợ nông dân khi thị trường có biến động bất lợi. Một mặt tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) tiêu thụ nông sản thuận lợi, mặt khác hỗ trợ nông dân để giá nông sản không bị giảm quá sâu; thực hiện các giải pháp giảm thiểu tổn thất, đơn cử như hỗ trợ cho nông dân vay vốn khi khó khăn… Tập trung áp dụng khoa học- công nghệvào khâu bảo quản, chế biến. Ngày càng hút nhiều DN vào lĩnh vực chế biến sản phẩm phù hợp với thị trường để tiêu thụ hiệu quả. Không ai làm tốt hơn việc này ngoài DN. Đó là những giải pháp giúp ổn định thị trường. Hiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề án, Thủ tướng đã phê duyệt!

Chưa bằng lòng cách trả lời chung chung của Bộ Trưởng Cao Đức Phát, ĐB Lê Công Đỉnh (Long An) chất vấn: “Chúng ta đứng thứ 3 xuất khẩu gạo thì có ý nghĩa gì khi nông dân trồng lúa vẫn khó khăn? Chuỗi giá trị không thể đạt được nếu không tiến hành sản xuất trên cánh đồng mẫu lớn. Giải pháp nào để đột phá?”.

Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời: Chúng ta bảo đảm an ninh lương thực nhưng vẫn phải bảo đảm thu nhập cho người dân. Một hộ trồng lúa để giàu thì phải có ít nhất 2 ha trồng lúa. Nhưng hiện trung bình mỗi hộ chỉ có 0,5 ha. Vì thế lãi thấp, chỉ từ 5-6 triệu đồng. Làm giàu là khó. Năng suất lúa chúng ta gấp 1,5 thế giới, nhưng thu nhập lại thấp. Vẫn còn dư địa để phát triển, nhưng cần có thêm thời gian, nhân lực, nguồn lực.

Cả thị trường lẫn giá đều khó

Liên quan đến nội dung thị trường, Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng cho biết thêm: Trong 5 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy sản gặp một số khó khăn về thị trường, giá cả, khiến kim ngạch xuất khẩu chung của cả nhóm giảm 9,5% (516 triệu USD) so với cùng kỳ (đạt 8,14 tỷ USD). Nguyên nhân, những tháng đầu năm (thời điểm trước khi điều chỉnh tỷ giá), việc đồng đô la Mỹ lên giá so với nhiều đồng tiền khác trên thế giới, trong đó có những đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu với Việt Nam như Ấn Độ (đối với tôm), Brazil (đối với cà phê),… đã tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của các nước này sang thị trường Hoa Kỳ và các thị trường khác. Ngoài ra, đối với một số thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như EU, Nhật Bản, tỷ giá đồng Euro và đồng Yên Nhật giảm nhiều so với đồng đô la Mỹ khiến các nhà nhập khẩu của những nước này phải mua hàng với giá cao hơn, dẫn đến sự cắt giảm nhu cầu hoặc họ yêu cầu giảm giá.

Theo đánh giá của đại biểu Trần Du Lịch (TPHCM), Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời đầy nhiệt huyết và thể hiện quyết tâm của mình, nhưng quan trọng là giải quyết vấn đề căn cơ. Việt Nam duy trì một nền nông nghiệp, đất nước đi lên từ tự cấp, tự túc giải quyết cái nghèo đói sang thị trường và cứ thế ta phát triển mà quên rằng phải tận dụng lợi thế nền nông nghiệp nhiệt đới có ưu thế để tham gia thị trường. Nông nghiệp Việt Nam bán cái mình có chứ không phải bán cái thị trường cần, giá trị cao. Đây là bài toán cần giải quyết.

Thu phí cũng phải hợp đạo lý ĐB Nguyễn Văn Đương (TP. HCM) nêu câu hỏi chất vấn với Bộ trưởng Cao Đức Phát: Tại sao 1kg gà thịt phải chịu 14 loại phí kiểm dịch? Bộ trưởng Phát trả lời: “Cá nhân tôi đã nghe đoàn đại biểu phản ánh về vấn đề này và đã cử Cục trưởng Cục Thú y và đoàn công tác đi kiểm tra. Sau khi kiểm tra, các đồng chí có báo cáo, trong đó có nhiều khoản mục phí khác nhau. Về cơ bản, cơ quan thú y thực hiện những quy định của luật pháp hiện hành, chứ không sai. Tuy nhiên, tôi cũng yêu cầu, nếu luật pháp hiện hành có sai thì cũng phải sửa. Ví dụ quy định về việc thu phí kiểm dịch theo số quả trứng là không đồng ý, nên tôi yêu cầu một là kiểm dịch đi thu tại nơi xuất phát một lần. Thứ hai, là thu phải hợp đạo lý, chứ đếm từng quả trứng mà thu là không được. Vì thế tôi đã có công văn gửi Bộ Tài chính để cùng sửa những bất cập của thông tư”. Sau khi nghe vị tư lệnh ngành nông nghiệp lý giải, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu phải hủy ngay quy định trên. "Hủy ngay khoản đó đã, sau đó sẽ sửa đổi cả thông tư sau”.

Lê Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 12/9, hơn 100 cán bộ, học viên, nhân viên Tiểu đoàn 5 và Phòng Tham mưu - Hành chính, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Phía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Ban Thường vụ Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức đoàn công tác thăm, tặng quà các lực lượng ứng trực phòng, chống lũ. Đây là một trong những hoạt động thiết thực cho thấy sự quan tâm, chăm lo của tổ chức Công đoàn dành cho đoàn viên, người game bài uy tín , đặc biệt trong bối cảnh nhiều tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô vẫn đang ngập sâu.
Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 12/9, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội có Thông báo số 46/TB-HĐND về thay đổi thời gian tổ chức kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, trong ngày 12/9, nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục đến trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố trao ủng hộ kinh phí, giúp nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả, thiệt hại do bão lũ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.

Tin khác

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 94/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chiều 12/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã đến làm việc tại tỉnh Thái Nguyên trực tiếp nắm tình hình; hỗ trợ và chia sẻ với địa phương nhằm sớm khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Chiều 12/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão và thăm hỏi nhân dân, động viên các lực lượng khắc phục hậu quả thiên tai tại tỉnh Tuyên Quang.
Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

(LĐTĐ) Chiều 12/9, sau khi kết thúc chương trình làm việc tại Yên Bái, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Lào Cai để thị sát tình hình. Điểm đầu tiên Thủ tướng tới thị sát là hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, đã khiến gần 100 người tử vong và mất tích.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Yên Bái, thị sát tình hình, thăm hỏi đời sống người dân, kiểm tra, động viên các lực lượng đang làm nhiệm vụ ứng phó mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai, tiếp tế nhu yếu phẩm cho người dân.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

(LĐTĐ) Ngày 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 37, cho ý kiến về các nội dung chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, trước khi khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức lễ quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Hà Nội rút báo động lũ mức 2 trên sông Hồng tại 5 huyện, thị xã

Hà Nội rút báo động lũ mức 2 trên sông Hồng tại 5 huyện, thị xã

(LĐTĐ) Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội vừa ban hành Lệnh rút báo động lũ mức 2 tại thị xã Sơn Tây và 4 huyện ngoại thành.
Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

(LĐTĐ) Bão Yagi (bão số 3) càn quét các địa phương nơi tâm bão đi qua đã khủng khiếp, nhưng hoàn lưu bão còn để lại những hậu quả khủng khiếp hơn. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị đang dồn lực chống, khắc phục hậu quả do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Xem thêm
Phiên bản di động