Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ

(LĐTĐ) Từ nhiều năm nay, đền Chúa Thác Bờ (Hòa Bình) luôn được xem là một trong những địa điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng tại khu vực Tây Bắc. Cũng như mọi năm, ngày mùng 2 Tết, người dân từ khắp mọi miền gần xa đã nô nức về đây chiêm bái, cầu mong một năm mới Giáp Thìn 2024 bình an, mọi sự hanh thông…
Ý nghĩa của ngày mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy Hàng nghìn người đổ về quảng trường thành phố Hòa Bình ngày đầu năm mới Rộn ràng chợ Tết vùng cao Đà Bắc
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Người dân nô nức du xuân ở đền Chúa Thác Bờ ngày đầu năm mới.

Lòng hồ Hoà Bình được ví như Vịnh Hạ Long trên cạn giữa đại ngàn Tây Bắc. Đầu năm mới, người dân từ khắp mọi miền đổ về đây du Xuân và chiêm bái đều có chung cảm nhận về sự thư thái, bình yên, hòa mình vào với thiên nhiên và thưởng thức vẻ đẹp sơn thủy hữu tình đầy thơ mộng cùng với nét đẹp văn hóa mộc mạc, chân chất của những bản làng người dân tộc Mường, Dao.

Nằm trên lòng hồ sông Đà, đền Chúa Thác Bờ gắn liền với truyền thuyết về hai vị nữ tướng là bà Đinh Thị Vân người dân tộc Mường ở xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc và một bà người dân tộc Dao (không rõ tên). Tương truyền rằng, thời vua Lê Lợi, hai bà đã có công giúp dân và quân vận chuyển lương thực, thuyền bè qua Thác Bờ lên Mường Lễ (Sơn La) dẹp loạn.

Sau khi mất, hai bà thường hiển linh giúp người dân an toàn vượt qua con thác nổi tiếng hiểm trở, khắc nghiệt khi sông Đà chưa ngăn dòng. Sau, tưởng nhớ công lao vì nước của hai Bà, vua Lê Lợi đã ban chiếu chỉ cho dân trong vùng lập đền thờ phụng, hàng năm hương khói cẩn thận.

Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Bắt đầu từ mùng 2 Tết, người dân khắp nơi đổ về đền Chúa Thác Bờ để du lịch, chiêm bái.

Đền Chúa Thác Bờ được xây theo thế tựa núi, nhìn sông với phong cảnh hữu tình. Kể từ khi được xây dựng đến nay, đền Chúa Thác Bờ được chia làm 2 khu vực. Đền bà Chúa Thác Bờ và đền Chúa Thác Bờ. Đền bà Chúa Thác Bờ được xây dựng nằm ở phía tả ngạn (nhìn theo dòng nước chảy xuôi về phía thủy điện Hòa Bình) và nằm trên đỉnh đồi thuộc địa phận xã Vầy Nưa (huyện Đà Bắc); đền phía tả ngạn có kiến trúc mặt bằng hình chữ đinh, gồm nhà đại bái và nhà hậu cung. Phía trước đền có 5 cửa được lợp bằng mái ngói vảy cá. Cửa chính treo bức đại tự viết bằng chữ Hán. Trên nóc có đắp nổi mặt rồng chầu.

Đền Chúa Thác Bờ còn lại nằm ở khu vực hữu ngạn (thuộc địa phận xã Thung Nai, huyện Cao Phong), ngay cạnh bờ sông Đà. Trải qua một số lần trùng tu, xây dựng lại, đền vẫn giữ được những nét độc đáo, đặc trưng. Đền phía hữu ngạn gồm 3 gian thờ chính và hậu cung, được xây 2 tầng tựa vào núi. Tầng 1 làm nơi nghỉ trọ cho khách hành hương, tầng 2 là nơi thờ tự các vị thần linh. Trong đền không chỉ thờ bà Chúa Thác Bờ mà còn thờ các vị thần thánh khác như công đồng quan lớn, ngũ vị tôn ông, bà chúa Sơn Trang, tứ phủ Thánh Cô, tứ phủ Thánh Cậu, Đức Đại vương Trần Quốc Tuấn, tứ phủ Chầu Bà…

Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Thuyền bè xếp hàng dài chờ khách tại chân đền bà Chúa Thác Bờ.

Bởi thế, theo tập tục, khi đi lễ đền Bờ du khách sẽ phải ghé qua đền hữu ngạn trước, sau đó mới lên đền Chúa. Mỗi ngôi đền nằm cách nhau khoảng 10 đến 15 phút đi thuyền.

Đền Chúa Thác Bờ tuy không được quy mô như nhiều ngôi đền khác, nhưng nó vẫn mang dáng vẻ uy nghi cùng địa thế phong thủy hài hòa, sau lưng là núi, trước mặt là sông. Ngoài ra, nơi đây còn lưu lại thánh tích rõ ràng nhất của Chúa Thác Bờ là Động Tiên nằm sừng sững giữa dòng sông Đà cuộn sóng. Cũng theo người dân nơi đây chia sẻ, từ trước đến nay ngôi đền “rất linh thiêng”, vì thế, năm nào du khách thập phương cũng kéo về đây cầu tài lộc, bình an và thực hiện nhiều nghi lễ văn hóa tín ngưỡng hầu đồng tâm linh.

Một số hình ảnh người dân du Xuân đền Chúa Thác Bờ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024:

Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Du khách vừa du Xuân, vừa đến đền Chúa Thác Bờ chiêm bái cầu mong một năm làm ăn thuận hòa, tài lộc.
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Người dân nô nức du xuân đền Chúa Thác Bờ.
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Tôm, cá nướng là đặc sản không thể thiếu tại quanh khu vực đền Chúa Thác Bờ phục vụ nhu cầu du khách thưởng thức ẩm thực.
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Người dân nô nức du xuân đền Chúa Thác Bờ.
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Thuyền bè luôn được các nhà đò đảm bảo an toàn phục vụ du khách vãn cảnh, chiêm bái.
Người dân nô nức du Xuân đền Chúa Thác Bờ
Người dân nô nức du xuân đền Chúa Thác Bờ.
Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, đường 428 qua địa bàn huyện Phú Xuyên có vị trí ngập sâu trung bình từ 30cm đến 1m, không đảm bảo giao thông an toàn cho các phương tiện lưu thông đoạn từ Km15+400 đến Km16+100.
Người game bài uy tín
 bị ngừng việc do bão lũ, tiền lương được trả thế nào?

Người game bài uy tín bị ngừng việc do bão lũ, tiền lương được trả thế nào?

(LĐTĐ) Theo quy định tại Khoản 3 Điều 99 Bộ luật game bài uy tín 2019, người game bài uy tín được trả lương ngừng việc nếu do sự cố không do lỗi người sử dụng game bài uy tín . Tiền lương ngừng việc thỏa thuận không thấp hơn lương tối thiểu vùng, theo Nghị định 74/2024/NĐ-CP: Vùng I: 4.960.000 đồng, Vùng II: 4.410.000 đồng, Vùng III: 3.860.000 đồng, Vùng IV: 3.450.000 đồng.
LĐLĐ huyện Chương Mỹ tặng 240 suất quà cho các lực lượng tham gia phòng chống lũ

LĐLĐ huyện Chương Mỹ tặng 240 suất quà cho các lực lượng tham gia phòng chống lũ

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) huyện Chương Mỹ đã đến thăm, tặng quà cho các lực lượng tham gia phòng, chống lũ tại xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến và Hoàng Văn Thụ.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 11/9 đến sáng sớm ngày 12/9, khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-60mm, cục bộ có nơi trên 120mm.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Ngày 11/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã đến thăm hỏi và động viên người dân được di dời đến nhà văn hoá phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) do ảnh hưởng của bão số 3.

Tin khác

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

(LĐTĐ) Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 - 2/12/2024).
Mùa vàng

Mùa vàng

(LĐTĐ) Tôi thường gọi mùa gặt là mùa vàng. Bởi sắc vàng tràn ngập nơi nơi. Đó là sắc vàng tơ của nắng hè đang buông mình bung tỏa. Cánh đồng lúa chín vàng rộm trải dài đến tận triền đê bãi cỏ. Điểm xuyết trên đó vài chiếc máy cắt đang hăng say làm việc trong sự tất bật của mùa màng. Thả ánh nhìn đến bao la, tôi còn thấy sắc vàng óng của từng đụn rơm phơi mình giữa thôn xóm đồng nội, phơi dày đường quê xóm nhỏ. Cả làng quê bừng dậy trong niềm vui thu hoạch, tiếng cười tiếng nói rộn rã khắp chòm xóm.
Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày và xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội.
"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

(LĐTĐ) Hành trình đầy cảm hứng của người phụ nữ đầy nghị lực Nguyễn Thị Cẩm Nhung sẽ được chia sẻ trong chương trình "Trạm yêu thương" với chủ đề "Một hành trình mới", phát sóng vào lúc 10h00 thứ Bảy ngày 7/9/2024 trên kênh VTV1.
Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình "Vui tết Trung thu 2024".
Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Xem thêm
Phiên bản di động