Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Con đường ngắn từ dạ dày tới nghĩa địa

Người tiêu dùng làm gì để bảo vệ mình?

“Con đường từ dạ dày tới nghĩa địa chưa bao giờ trở nên ngắn và dễ dàng đến thế” - đó là câu nói đầy chua xót và thể hiện rõ sự bất an trước tình trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay của một đại biểu Quốc hội. Hiển nhiên, đây cũng là nỗi lo chung của tất cả người dân, khi hằng ngày, hằng giờ phải sử dụng các loại thực phẩm mà họ không biết được nó có sạch hay không. Vậy chúng phải làm gì và làm như thế nào trước hoàng loạt mối nguy hại đó?
Vườn rau mini khắp ngõ phố Hà Nội
Cách đơn giản để biết rau "ngậm" hóa chất hay không
Cần quản lý chặt việc gắn tem rau sạch
TP.HCM: Rau vào siêu thị - liệu có sạch?
Người tiêu dùng làm gì để bảo vệ mình?
Mới đây có ý kiến cho rằng rau tự trồng trong hộp xốp chưa hẳn đã an toàn?

Từ trước đến nay, nói đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), người tiêu dùng nghĩ ngay đến những sản phẩm kém chất lượng, giá rẻ từ Trung Quốc tuồn vào. Thế nhưng, thời gian vừa qua, cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện tại Việt Nam hàng loạt các loại nông sản có sử dụng chất cấm, chất tạo nạc vượt mức cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, thậm chí còn có nguy cơ gây bệnh ung thư rất cao. Đến lúc này, người dân mới nhận ra rằng, không phải ở đâu xa, mà ở chính đất nước mình, chính người dân chúng ta đang tự đầu độc nhau vì lợi ích cá nhân.

Trước tình trạng nhức nhối về ATVSTP, thời gian qua, Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế…đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cưỡng chế, xử lý triệt để các hành vi vi phạm sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, sản xuất thực phẩm. Thậm chí, mới đây nhất Bộ NN&PTNT đã công bố đường dây nóng, nhằm tiếp nhận thông tin phản ánh, tố cáo của người dân về VSATTP, đồng thời đề ra mức thưởng lên đến 50 triệu đồng cho cá nhân cung cấp thông tin về cơ sở vi phạm hoặc phát hiện vấn đề liên quan đến VSATTP. Tuy nhiên, trước khi vấn nạn sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, trồng trọt được loại bỏ, người tiêu dùng cần phải chủ động làm gì để tự bảo vệ mình? PV báo game bài uy tín Thủ đô đã trao đổi với một số chuyên gia nhằm trả lời câu hỏi này.

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội):

Cần thay đổi tư duy tiêu dùng

Thời gian gần đây, không chỉ có bạn đọc báo LĐTĐ mà rất nhiều người dân trong cả nước, quan tâm đến lĩnh vực VSATTP đã điện thoại cho tôi hỏi về vấn đề này. Theo tôi, trước vấn nạn về thực phẩm bẩn, kém an toàn như hiện nay, người dân không nên quá hoang mang, sợ hãi. Chúng ta phải tự bảo vệ mình, mua thực phẩm bằng kiến thức, kỹ năng chứ không nên mua bằng niềm tin, bằng mắt. Trước vấn nạn trên, trước hết người tiêu dùng cần phải bỏ thói quen ăn, uống và sử dụng các loại thực phẩm tạp nham, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, cũng như chất lượng sản phẩm, không được kiểm tra về VSATTP. Bên cạnh đó, người dân cũng cần phải thay đổi tư duy, cách lựa chọn thực phẩm theo hướng truyền thống. Chúng ta nên lựa chọn thực phẩm có chất lượng, thay vì lựa chọn bằng hình thức, mẫu mã. Nếu kinh tế hạn hẹp, thì nên tiết kiệm bằng cách mua ít, ăn ít nhưng chất lượng. Đừng ham đồ rẻ mà rước họa vào thân.

Người tiêu dùng làm gì để bảo vệ mình?

Tôi cho rằng, hiện nay thực phẩm có chứa chất cấm, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng ở Việt Nam là điều khó tránh khỏi. Thế nhưng, mức độ sử dụng các loại chất này như thế nào, quản lý chúng ra sao lại tùy thuộc vào ý thức, đạo đức của người chăn nuôi, cơ sở sản xuất, thương lái. Quan trọng nhất đó là sự quản lý của các cơ quan chức năng. Vì thế, khi các chế tài về xử phạt vi phạm, quản lý nhà nước còn chưa chặt chẽ và đủ mạnh, thì người dân phải biết tự bảo vệ mình, tự trang bị kiến thức, kỹ năng lựa chọn các loại thực phẩm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

PGS.TS Lê Đình Roanh (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát hiện sớm ung thư):

Nên khám sức khỏe định kỳ

Người tiêu dùng làm gì để bảo vệ mình?

Theo tôi, hiện nay người dân không những cần thay đổi tư duy trong việc lựa chọn thực phẩm, mà ngay cả việc khám sức khỏe định kỳ cũng cần phải quan tâm và hình thành như một thói quen. Đây là một trong những biện pháp giúp chúng ta phát hiện sớm các căn bệnh hiểm nghèo, phát hiện ung thư sớm để có những phác đồ điều trị thích hợp nhất. Hiện tại, khoa học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác tạo nên ung thư, mà chỉ mới xác định được các yếu tố, nguy cơ có khả năng gây ung thư cao như: Di truyền, biến đổi gen, hút thuốc lá, môi trường. Một yếu tố quan trọng khác không phải là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư, thậm chí không ảnh hưởng đến sức khỏe con người ngay lập tức, nhưng về lâu dài, khi ngấm vào cơ thể con người nó sẽ trở thành một nguyên nhân đáng sợ, khiến chúng ta trở tay không kịp, đó là thực phẩm bẩn.

Chị Đặng Thị Thanh (phường Đức Thắng, Bắc Từ Liêm):

Lỗ hổng từ quản lý

Người tiêu dùng làm gì để bảo vệ mình?

Trước ý kiến của các chuyên gia về việc thay đổi nhận thức trong việc lựa chọn thực phẩm, bằng việc tự nâng cao kiến thức, kỹ năng để bảo vệ bản thân và gia đình, tôi hoàn toàn nhất trí. Thế nhưng, không phải ai cũng có đủ điều kiện để thay đổi. Ngay bản thân tôi cũng vậy, mặc dù rất muốn tham khảo thông tin về các loại thực phẩm an toàn, nhưng thời gian của tôi hạn chế do tính chất công việc. Mỗi lần đi chợ mặc dù cố gắng lựa chọn kỹ, thế nhưng làm sao tránh khỏi việc mua phải phải đồ kém chất lượng, không an toàn. Bởi lẽ, nếu chỉ dùng mắt thường, chỉ dùng kiến thức trên sách vở thì làm sao lựa chọn được thực phẩm an toàn, khi mà nhiều người bán, người chăn nuôi bây giờ rất khéo che đậy. Thậm chí, để phát hiện ra các chất cấm, cơ quan quản lý cần phải có thời gian kiểm tra, xét nghiệm…chúng tôi thì làm gì có những công cụ ấy.

Bên cạnh đó, không chỉ thực phẩm bẩn, kém chất lượng và không an toàn được bày bán ở vỉa hè, các khu chợ truyền thống…mà tại một số siêu thị, nhà hàng, nhiều, sản phẩm giả kém chất lượng vẫn được bán thường xuyên. Chúng tôi là người tiêu dùng cũng chỉ biết mua bằng niềm tin, bằng phán đoán, để xảy ra vấn đề này là do các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý. Lỗ hổng xuất hiện từ khâu nhập khẩu các chất cấm, tạo thành kẽ hở kinh doanh, khiến một số doanh nghiệp cố tình sử dụng các chất cấm trong chăn nuôi, chế biến và sản xuất nông sản.

Đạt Đỗ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

"Xuyên lễ" cấp căn cước cho công dân Phú Xuyên

(LĐTĐ) Trong dịp nghỉ lễ 2/9, Công an huyện Phú Xuyên đã tổ chức cấp căn cước cho người dân với tinh thần "làm hết việc chứ không hết giờ". Nỗ lực này giúp đảm bảo mọi công dân hoàn tất thủ tục cấp căn cước, đặc biệt trong thời điểm kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

Chi tiết về thời hạn sử dụng thẻ Căn cước trẻ em

(LĐTĐ) Theo Luật Căn cước 2023, thẻ Căn cước trẻ em có thời hạn tùy theo độ tuổi: Cấp đổi khi 14, 25, 40, và 60 tuổi. Trẻ dưới 14 tuổi có thẻ sử dụng đến khi đủ 14 tuổi.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm định chất lượng giáo dục

(LĐTĐ) Liên quan đến công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra 5 lưu ý với các Sở GD&ĐT.
Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Trình Chính phủ hàng loạt nghị định liên quan đến tiền lương, các loại trợ cấp

Phó Thủ tướng Lê Thành Long mới đây đã ký ban hành Quyết định số 918/QĐ-TTg thực hiện Kết luận số 83-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 142/2024/QH15 về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội.
YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

YAGI có thể trở thành siêu bão đang tiến vào Biển Đông, dự báo giật cấp 15, 16

(LĐTĐ) Bão YAGI đang tiến vào biển Đông với cường độ ngày một tăng. Dự báo, YAGI có thể trở thành siêu bão, giật cấp 15, 16, 17 theo dự báo của một số quốc gia Trung Quốc, Mỹ, Nhật...
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?

Tin khác

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?
Nước vối có thực sự tốt cho sức khoẻ?

Nước vối có thực sự tốt cho sức khoẻ?

(LĐTĐ) Nước vối là thức uống được nhiều người yêu thích nhất là trong những ngày hè nóng bức, nhưng có một số nhóm người được khuyến cáo không nên uống loại nước này.
Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết.
Sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em

Sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em

(LĐTĐ) Bộ Y tế đã có Công văn số 5189 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em.
Ngành Y tế Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số

Ngành Y tế Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành kế hoạch 4134/KH-SYT tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số ngành Y tế Hà Nội năm 2024.
Biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024

Biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 30/8, Sở Y tế Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 34-CT/TW ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng” và biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024.
Hà Nội chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh sởi

Hà Nội chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh sởi

(LĐTĐ) Trước tình hình dịch bệnh sởi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, với phương châm “phòng hơn chống”, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Dịch sởi diễn biến phức tạp tại TP.HCM

Dịch sởi diễn biến phức tạp tại TP.HCM

(LĐTĐ) Từ 23/5 đến hết ngày 27/8 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có 432 trường hợp mắc bệnh sởi.
Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

(LĐTĐ) Với mục tiêu nâng cao sự hiểu biết của người cao tuổi về các kiến thức chăm sóc sức khỏe từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, vừa qua, Trung tâm Y tế quận Hà Đông phối hợp với UBND và Trạm Y tế phường Phú La tổ chức truyền thông chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Hà Nội: Đảm bảo công tác khám, chữa bệnh dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Hà Nội: Đảm bảo công tác khám, chữa bệnh dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 4105/SYT-NVY về việc đảm bảo công tác khám, chữa bệnh trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Xem thêm
Phiên bản di động