Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Giáo dục - Đào tạo trước “cơn bão” cách mạng công nghệ 4.0:

Phải làm gì để bắt kịp?

Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (gọi tắt là cuộc CMCN 4.0) đã đặt nền giáo dục truyền thống nói chung và đặc biệt là giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam trước nhiều thách thức và bất bình đẳng rất lớn.
phai lam gi de bat kip Phương pháp giáo dục tiên tiến Nhật Bản đến Việt Nam
phai lam gi de bat kip Nhớ ngày Quốc lễ
phai lam gi de bat kip Tiếp tục triển khai các giải pháp đổi mới giáo dục

Một trong những thách thức lớn đó là nguy cơ phá vỡ thị trường game bài uy tín cũng như phương thức đào tạo giáo dục truyền thống Việt vốn được đánh giá là chậm đổi mới.

Nền giáo dục nước nhà phải làm gì để vừa đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơ bị đào thải?

phai lam gi de bat kip
Đồ họa mô tả cuộc CM công nghệ 4.0 với giáo dục ĐH. Ảnh minh họa

Những nguy cơ hiện hữu

Tháng 1/2016, tại Diễn đàn Davos (Thụy Sĩ), một chủ đề được các nhà kinh tế thế giới quan tâm là Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0. Theo đó, nhiều quốc gia đã bắt đầu hướng đến việc áp dụng và triển khai cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này vào các chương trình phát triển kinh tế của mình.

Ngày càng có nhiều tập đoàn công nghệ lớn có tiềm lực công nghệ, con người và nguồn tài chính hùng hậu đã ở tuyến đầu trong cuộc chạy đua biến tri thức thành sản phẩm phục vụ cuộc sống và họ có nhiều trải nghiệm quý giá mà giới hàn lâm đại học không có.

Theo TSKH. Phan Quang Trung – Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam: “Giới nghiên cứu cũng chỉ ra CPS (Cyber Physical System) sẽ không chỉ đe dọa việc làm của công nhân trình độ thấp mà ngay cả những người có bằng cấp (cao đẳng, đại học trở lên) cũng có thể bị ảnh hưởng. Trong tương lai tài năng tri thức sẽ đại diện cho yếu tố quan trọng của sản xuất hơn là yếu tố vốn. Điều này sẽ luôn phát sinh ra một thị trường việc làm ngày càng tách biệt…”

(Trích tại cuộc Hội thảo "Cách mạng công nghiệp 4.0 và giáo dục" do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức)

Chính điều đó đã làm giảm đáng kể ranh giới và khoảng cách về tri thức và khả năng sáng tạo giữa khu vực đại học & công nghiệp. Đồng thời, nó khiến các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học từ các trường đại học đối mặt với các yêu cầu cải cách và cạnh tranh mới.

Theo TSKH. Phan Quang Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, nếu so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì cuộc CMCN 4.0 đang phát triển với tốc độ vượt bậc, có tính đột phá mạnh mẽ được hiện thực hóa như: Xe tự lái, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng…

Tuy nhiên, cũng như mọi cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc CMCN 4.0 có thể đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt là nguy cơ phá vỡ thị trường game bài uy tín . Đơn cử, năm 2015, tập đoàn đồ ăn nhanh Mc Donald công bố sẽ xây dựng thêm 25.000 nhà hàng hoạt động hầu như bằng Robot.

Như vậy, thay vì mỗi nhà hàng cần từ 10 - 20 nhân viên thì nay chỉ còn 2-3 người để quản lý. Hay như tháng 5/2016, tập đoàn Foxconn cũng tuyên bố sẽ cắt giảm 60.000 nhân công và sẽ thay thế bằng các công nhân robot.

Còn một dự báo của Ngân hàng Anh Quốc đưa ra hồi tháng 11/2015 cũng cho hay, sẽ có khoảng 95 triệu game bài uy tín phổ thông bị mất việc trong vòng 10 - 20 năm tới tại riêng nước Mỹ và Anh, tương đương 50% lực lượng game bài uy tín tại hai nước này.

Cùng với thị trường game bài uy tín , những thách thức lớn mà cuộc CMCN 4.0 tạo ra cho ngành giáo dục, nhất là giáo dục ĐH và đào tạo nghề không hề ít. Cụ thể, sự ứng dụng công nghệ thông tin và sự ra đời các thiết bị công nghệ số thông minh đã khích thích sự phát triển của hình thức đào tạo trực tuyến tồn tại song song với hình thức giáo dục ĐH truyền thống với nhiều ưu điểm thuận tiện hơn cho việc dạy và học.

Thậm chí, "Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện hình thức kết hợp giữa mô hình ĐH truyền thống và phương thức đào tạo trực tuyến. Trước đây học sinh học ở trường và về nhà để làm bài tập. Bây giờ ngược lại, kiến thức thầy giáo dạy, học trò học sẽ học ở nhà theo hình thức trực tuyến. Học sinh đến lớp chỉ để học cái mà ở nhà họ không học được" – bà Phạm Thị Ly (ĐHQG TP.HCM) cho hay.

Không chỉ thay đổi phương thức đào tạo, bà Ly cho biết, cuộc CMCN 4.0 cũng đang dần thay đổi hoàn toàn quan niệm về trường ĐH. Trước đây, nói tới nghiên cứu khoa học thường mọi người nghĩ đến các trường ĐH nhưng nay chức năng nghiên cứu và đào tạo đang có sự chuyển dịch khu vực doanh nghiệp.

Rất nhiều các doanh nghiệp, tập đoàn lớn hiện nay đều đầu tư phòng thí nghiệm riêng, có đội ngũ nghiên cứu thực hiện các nghiên cứu tốn kém. “Như vậy, ĐH không còn là nơi duy nhất nghiên cứu nữa, đặc biệt là các nghiên cứu ứng dụng" - bà Ly khẳng định.

Đồng quan điểm, TS Phan Quang Trung cho biết thêm, nhiều tập đoàn công nghệ ngày nay có tiềm lực công nghệ, con người và tài chính rất lớn, họ lại ở tuyến đầu trong cuộc chạy đua biến tri thức thành sản phẩm phục vụ cuộc sống vì thế họ có nhiều trải nghiệm quý giá mà giới hàn lâm ĐH không có được.

Chính điều đó đã làm giảm đáng kể ranh giới và khoảng cách về tri thức và khả năng sáng tạo giữa khu vực Đại học & công nghiệp.

Bên cạnh đó, theo các chuyên gia giáo dục, trong bối cảnh đại chúng hóa giáo dục đại học, từ chỗ coi giáo dục ĐH là hàng hóa công mà chính phủ có bổn phận cung cấp cho người dân, thì nay người ta phải coi giáo dục ĐH là sự đầu tư của cá nhân và xã hội.

Đặc biệt, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong cuộc CMCN 4.0 đã đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơ bị đào thải. Tất cả tạo ra một bức tranh giáo dục đào tạo sinh động mà các phương thức giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ không thể đáp ứng.

Đối đầu trước “bão”

Trước những nguy cơ của cuộc CMCN 4.0 đối với giáo dục ĐH, TS Lê Viết Khuyến - Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam cho rằng, ngành Công nghiệp và Kinh tế Việt Nam còn cách khá xa với cuộc CMCN 4.0.

Dẫn chứng cho quan điểm của mình, TS Lê Viết Khuyến đã trích dẫn lại số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, hiện tại 84,6% lực lượng game bài uy tín của Việt Nam hiện nay là game bài uy tín giản đơn. Do đó, nền sản xuất trình độ thấp chính là nguyên nhân khiến hàng ngàn tiến sĩ, cử nhân thất nghiệp chứ không hẳn là do việc đào tạo của giáo dục ĐH không đáp ứng…

“Hầu hết các DN nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là đầu tư vào lĩnh vực lắp ráp và chế biến nên chỉ đòi hỏi game bài uy tín trình độ thấp. Còn những game bài uy tín trí tuệ như trong lĩnh vực chế tạo họ cần rất ít và chủ yếu đưa từ nước họ sang” - TS Lê Viết Khuyến nhìn nhận.

Song ông cũng thừa nhận chất lượng giáo dục ĐH vẫn cần phải nâng cao hơn nữa và giáo dục phải đi trước một bước để đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy nền kinh tế được nâng cao thì mới có thể tiến lên nền cách mạng công nghiệp 4.0.

Còn theo Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Hoàng Minh Sơn, nói đến CMCN 4.0 thì không chỉ nói đến CNTT hay những lớp học trực tuyến mà cuộc cách mạng này tác động trực tiếp và trước tiên đến những trường đào tạo về kỹ thuật công nghệ (vốn là nền tảng của cuộc cách mạng này).

Để đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi do cuộc cách mạng này đặt ra, các trường ĐH cần phải có sự dịch chuyển trong cơ cấu đào tạo vào lĩnh vực nghiên cứu. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cũng cần phải có sự thay đổi.

Các chương trình cần có tính liên ngành, hướng tới đào tạo ngành rộng để sinh viên có kiến thức nền tảng để có thể thích ứng với nhiều công việc khác nhau. "Hiện nay, tính quan trọng của đào tạo ngành rộng ngày càng được khẳng định chứ không phải là đào tạo chuyên ngành sâu như suy nghĩ của một số nhà giáo dục" - ông Sơn khẳng định.

Nhìn nhận sâu hơn về vấn đề này, PGS. TS Thái Bá Cần - Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng cho rằng, sự thay đổi của giáo dục trước làn sóng của cuộc CMCN 4.0 phải thực hiện từ nhiều góc độ khác nhau: Từ cấp quản lý, giảng viên, chương trình đào tạo cho tới người học đều phải có sự thay đổi. Tức là phải biết chọn lọc cái gì để dạy, cái gì để học và không chỉ có dạy và học mà phải biết phát huy được sức sáng tạo của từng cá nhân, cơ sở đào tạo.

Ngoài ra, theo các chuyên gia giáo dục, với cuộc CMCN này, các trường ĐH trong nước đang đứng trước thách thức rất lớn đó là cạnh tranh nguồn lực không chỉ trong nước mà cả toàn cầu như chảy máu chất xám. Cụ thể, rất nhiều sinh viên giỏi của trường ĐH đi nghiên cứu tiến sĩ ở nước ngoài không trở về.

Vì thế, làm thế nào để thu hút giảng viên trẻ, nhà nghiên cứu, chuyên gia tới hợp tác nghiên cứu, giảng dạy tại các trường ĐH là cách để khi cuộc CMCN 4.0 bước vào thì các trường đã sẵn sàng tâm và thế để thực hiện.

K.Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

(LĐTĐ) "Giao lộ sáng tạo" không chỉ đơn thuần là một khẩu hiệu, mà là triết lý xuyên suốt của lễ hội. Nó thể hiện tầm nhìn của Hà Nội trong việc kết nối quá khứ với hiện tại, truyền thống với hiện đại, và địa phương với toàn cầu.
Chung tay bảo vệ trái đất

Chung tay bảo vệ trái đất

(LĐTĐ) Những nơi chưa bao giờ xảy ra mưa to, lũ như sa mạc thì chúng ta đã từng được chứng kiến tháng 4 năm nay Thủ đô Dubai thuộc các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) ngập mênh mông nước; Bắc California của Mỹ vốn địa hình cao thì vừa qua trải qua trận bão lũ mà theo mô tả của truyền thông “nghìn năm có một”; Thượng Hải của Trung Quốc tháng 9 này trải qua cơn bão mạnh nhất 75 năm qua. Các tỉnh miền Bắc nước ta cũng vừa hứng chịu cơn bão số 3 (bão Yagi) gây thiệt hại rất nhiều về người và của. Rõ ràng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp; thiên tai, địch họa ngày càng khó lường.
Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng, Cảnh sát giao thông trên địa bàn Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các lỗi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, trong đó có vi phạm nồng độ cồn; tuy nhiên, theo ghi nhận, hành vi điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu, bia vẫn còn, nhất là đối với lứa tuổi từ 50 trở lên.
Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

(LĐTĐ) Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Các chuyên gia y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh sẽ bùng phát trong thời gian tới nếu không chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch hiệu quả.
Nâng cao hiệu quả công tác nữ công

Nâng cao hiệu quả công tác nữ công

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác nữ công và phong trào công nhân, viên chức, game bài uy tín được các cấp Công đoàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội) tích cực triển khai.
Vận tải hành khách công cộng: Phải hướng tới chất lượng phục vụ

Vận tải hành khách công cộng: Phải hướng tới chất lượng phục vụ

(LĐTĐ) Hướng tới mục tiêu giảm áp lực giao thông, từng bước hạn chế ùn tắc và tai nạn, tăng cường kết nối, nhiều năm nay, Hà Nội luôn kiên trì với định hướng phát triển giao thông công cộng, nâng cao và tăng tính hấp dẫn của vận tải hành khách công cộng. Điều này là đúng, tuy nhiên, trước nhiều tác động khách quan và chủ quan, hiện việc phát triển vận tải hành khách công cộng vẫn đang đứng trước nhiều thách thức. Thực tế cho thấy, vận tải hành khách công cộng để nâng cao được sức hấp dẫn thì cần bắt nguồn từ chất lượng phục vụ.
Tử hình cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vì tội tham ô tài sản

Tử hình cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vì tội tham ô tài sản

(LĐTĐ) Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hoàng (sinh năm 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế) án tử hình về tội "Tham ô tài sản".

Tin khác

Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng phát triển ổn định, thực chất

Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng phát triển ổn định, thực chất

Điểm lại lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng đây là một quá trình hiếm có và là hình mẫu trong quan hệ quốc tế về hàn gắn và xây dựng quan hệ sau chiến tranh.
"Cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào thời đại mới, kỷ nguyên phát triển mới"

"Cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào thời đại mới, kỷ nguyên phát triển mới"

Phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhận định nhân loại đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa thế giới bước vào kỷ nguyên tốt đẹp hơn.
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chiều 20/9/2024, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII họp phiên bế mạc tại Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước.
Ngày làm việc thứ ba và phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII

Ngày làm việc thứ ba và phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII

Theo Báo Nhân dân, ngày 20/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng diễn ra ngày làm việc thứ ba và phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành Hội nghị.
Vun đắp quan hệ hợp tác giữa Thủ đô của hai nước Việt Nam - Lào

Vun đắp quan hệ hợp tác giữa Thủ đô của hai nước Việt Nam - Lào

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, chiều 17/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã gặp và làm việc với Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thủ đô Viêng Chăn Anouphap Tounalom và Ủy viên Trung ương Đảng, Đô trưởng Thủ đô Viêng Chăn Athsaphangthong Siphandone.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã tới Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 10 - 13/9/2024.
Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và sẽ tiếp tục chia sẻ, hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Xem thêm
Phiên bản di động