Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Trẻ bị bạo hành:

Quá trình phát triển toàn diện nhân cách bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Trẻ em bị bạo hành không những bị tổn thương về thể chất lẫn tinh thần trong thời điểm hiện tại mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
qua trinh phat trien toan dien nhan cach bi anh huong nghiem trong Dấu hiệu nhận biết con bạn bị bạo hành ở lớp
qua trinh phat trien toan dien nhan cach bi anh huong nghiem trong Khai trương kênh thông tin bảo vệ trẻ em 24/7
qua trinh phat trien toan dien nhan cach bi anh huong nghiem trong Cao hơn hết là đạo đức!
qua trinh phat trien toan dien nhan cach bi anh huong nghiem trong
ThS. Đàm Thị Vân Anh, Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra những vụ bạo hành trẻ em, gây bức xúc dư luận. Việc trẻ bị tổn thương về thể chất và tinh thần tại thời điểm bị bạo hành là không thể tránh khỏi. Điều đáng nói là quá trình hình thành và phát triển nhân cách phát triển toàn diện nhân cách của trẻ cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

ThS. Đàm Thị Vân Anh, Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã có những chia sẻ về vấn đề này với báo game bài uy tín Thủ đô:

PV: Thưa bà, việc trẻ bị bạo hành sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách phát triển toàn diện nhân cách của trẻ?

ThS. Đàm Thị Vân Anh: Trẻ bị bạo hành ở mọi lứa tuổi từ mầm non, tiểu học đến trung học phổ thông đều sẽ bị ảnh hưởng nặng nề về thể trạng và tâm lý, đồng thời sẽ có những tác động tiêu cực đến quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ (cả về thể chất, tâm lý và xã hội).

Đối với những tổn thương về thể chất thì có thể chữa lành nhưng tổn thương về tâm lý sẽ kéo dài dai dẳng, thậm chí trở thành sự ám ảnh theo trẻ suốt cuộc đời. Trẻ bị bạo hành sẽ thu mình lại, ít giao tiếp, khó hòa đồng với cuộc sống xung quanh, sẽ có những nỗi ám ảnh, sợ hãi đối với những người có điểm tương đồng về độ tuổi, giới tính… với người đã từng bạo hành trẻ.

Hơn thế nữa, trẻ bị bạo hành còn có thể hình thành những suy nghĩ tiêu cực, hận thù và có những hành động không đúng với chuẩn mực đạo đức. Có thể, nỗi ám ảnh tâm lý vì bị bạo hành nhiều khi được che giấu đi nhưng trong tiềm thức vẫn luôn luôn tồn tại.

PV: Đối với những trẻ không may bị bạo hành, người thân cần có những quan tâm, chăm sóc ra sao, thưa bà?

ThS. Đàm Thị Vân Anh: Ngay sau khi trẻ bị bạo hành phải lập tức cách ly trẻ với người bạo hành. Đồng thời, có biện pháp chăm sóc về sức khỏe, tâm lý kịp thời và luôn luôn phải có người gần gũi, giám sát trẻ để ngăn chặn kịp thời những hành động tiêu cực có thể xảy ra. Nếu như trẻ bị người thân bạo hành thì phải có sự can thiệp kịp thời của các cơ quan chức năng có thẩm quyền, các tổ chức xã hội… Sau đó, cha mẹ hoặc những người giám hộ nên đưa trẻ đến gặp các chuyên gia tâm lý để kịp thời phát hiện những tổn thương về tâm lý và có liệu pháp điều trị hoặc được tư vấn một cách đầy đủ trong quá trình chăm sóc trẻ.

Đối với những trẻ bị bạo hành ở độ tuổi mầm non, trong giai đoạn này trẻ dễ bị tổn thương nhất nhưng nếu như kịp thời có sự bao bọc, yêu thương và sự giúp đỡ, hỗ trợ của người thân thì sự tổn thương mà trẻ phải gánh chịu dễ nguôi ngoai vì lúc này nhận thức của trẻ còn chưa rõ. Còn đối với những trẻ bị bạo hành ở độ tuổi tiểu học hoặc trung học phổ thông thì mức độ ảnh hưởng về tâm lý sẽ cao hơn và khó làm nguôi ngoai hơn vì ở độ tuổi này, nhu cầu khẳng định bản thân của trẻ rất cao, trẻ sẵn sàng tìm cách chống đối và làm theo những suy nghĩ non nớt của mình như bỏ nhà hoặc có những hành động khiêu chiến… Khi đó, phải có sự can thiệp kịp thời của các cơ quan chức năng có thẩm quyền, các tổ chức xã hội, đặc biệt là người thân và giám hộ phải luôn luôn gần gũi và yêu thương trẻ bằng tình yêu chân thật để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.

qua trinh phat trien toan dien nhan cach bi anh huong nghiem trong
Trẻ bị bạo hành sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển toàn diện nhân cách. (Ảnh minh họa)

PV: Thực tế cho thấy, những người gần gũi nhất với trẻ như cha mẹ, cô giáo, bảo mẫu trong gia đình lại chính là những người bạo hành trẻ. Theo bà, đâu là nguyên nhân?

ThS. Đàm Thị Vân Anh: Sở dĩ xảy ra tình trạng cha mẹ bạo hành con mình là do nhận thức của những bậc làm cha làm mẹ đôi khi vẫn chưa thực sự đúng đắn. Nhiều người thường nghĩ rằng con mình sinh ra mình có thể làm gì thì làm và họ quan niệm “yêu thì cho roi cho vọt”. Nhiều khi, cha mẹ chỉ coi trọng quyền uy mà buộc con cái phải chịu theo sự giáo huấn của cha mẹ cho dù đó là phương pháp giáo huấn nào đi chăng nữa.

Bên cạnh đó, áp lực trong công việc, cuộc sống cũng dễ khiến các bậc cha mẹ bị căng thẳng, stress và họ không biết kiểm soát, kiềm chế những cảm xúc tiêu cực, không biết giải tỏa những áp lực ấy như thế nào, và đôi lúc dẫn đến tình cảnh “giận cá chém thớt”, cho dù trẻ chỉ mắc một lỗi nhỏ nhưng cũng là một cái cớ để cha mẹ đánh, mắng. Ngoài ra, nhiều người chưa có kỹ năng làm cha, làm mẹ, họ chỉ làm theo bản năng mà không quan tâm đến việc tìm hiểu những cách thức để làm bạn với con, giáo dục con như thế nào để con có điều kiện phát triển tốt nhất.

Còn sở dĩ trẻ bị các cô giáo mầm non và bảo mẫu trong gia đình bạo hành là do các cô giáo và bảo mẫu không được đào tạo bài bản, họ chỉ có suy nghĩ đơn thuần là phải đánh, mắng thì trẻ mới sợ và nghe lời; không nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ; không nhận thức được hậu quả đối với những hành vi mình gây ra và không có kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực khi phải chịu nhiều áp lực trong công việc.

PV: Bà có những lời khuyên nào để người lớn tránh khỏi những hành vi bạo lực với trẻ?

ThS. Đàm Thị Vân Anh: Đối với các bậc cha mẹ, hãy giáo dục con bằng tình thương, yêu thương con hơn nữa, cố gắng làm bạn với con, chia sẻ và tâm sự với con để hiểu con nhiều hơn từ đó có những biện pháp giáo dục thích hợp. Đồng thời, những người đang và sẽ làm cha làm mẹ hãy trau dồi những kiến thức về con trẻ ở những độ tuổi khác nhau, tham dự những buổi chia sẻ về kỹ năng làm cha làm mẹ…

Đối với các cô giáo mầm non và bảo mẫu, trước khi đi vào làm công việc chăm sóc trẻ thì ngoài vấn đề yêu quý trẻ, các cô cần phải có kiến thức về chăm sóc trẻ vì giáo viên mầm non không chỉ đơn thuần là trông cho trẻ ngủ, trẻ ăn mà các cô còn hội tụ rất nhiều các yếu tố, am hiểu và vận dụng tốt các kiến thức về nhiều lĩnh vực y tế, dinh dưỡng, ca, múa, nhạc… Đồng thời, phải có kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực, kỹ năng xử lý tình huống… để có thể làm tốt vai trò, trách nhiệm của một người chăm sóc trẻ.

PV: Xin cám ơn bà!

Mai Quý (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông tin "vỡ đê ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội" là không chính xác

Thông tin "vỡ đê ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội" là không chính xác

(LĐTĐ) Ngày 13/9, UBND huyện Ứng Hòa, Hà Nội, cho biết, thông tin vỡ đê tại huyện Ứng Hòa được lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác. Hiện tại, tất cả hệ thống đê, đập tràn trên địa bàn vẫn đảm bảo an toàn.
Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Huyện Đan Phượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, sau những ngày chịu ảnh hưởng của mưa bão, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đan Phượng (Hà Nội) và các tổ chức chính trị xã hội cùng người dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn đã đồng loạt, nhanh chóng triển khai các phần việc khắc phục hậu quả của mưa bão.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

Nhiều hộ tại vùng ven sông Đáy bị thiệt hại nặng nề do ngập úng

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và mưa lũ, trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội, thiệt hại về nông nghiệp, cây ăn quả khá nặng nề. Trong đó có các hộ sản xuất kinh doanh bị úng, ngập tại các xã ven sông Đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

Chăm lo phúc lợi tốt hơn qua “Bữa cơm Công đoàn”

“Bữa cơm Công đoàn” là một trong hoạt động nhằm cảm ơn người game bài uy tín được nhiều Công đoàn cơ sở tại Hà Nội hưởng ứng tổ chức. Những hoạt động thiết thực của tổ chức Công đoàn không chỉ dừng ở việc hỗ trợ tăng thêm giá trị suất ăn mà còn mang đến niềm vui, hướng tới xây dựng chế độ phúc lợi tốt hơn cho đoàn viên, người game bài uy tín .
Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh ủng hộ hơn 100 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Công ty CP Đường sắt Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân và người game bài uy tín ngành Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.

Tin khác

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

(LĐTĐ) Căn hộ chung cư là một phần không thể thiếu của các khu đô thị lớn, tuy nhiên đi đôi với sự bùng nổ của loại hình nhà ở này là câu chuyện về kiểm soát chất lượng. Những hình ảnh được chia sẻ rộng rãi sau cơn bão số 3 vừa qua cho thấy rõ việc thi công không đảm bảo quy trình, làm việc thiếu trách nhiệm của chủ đầu tư một số dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

(LĐTĐ) Trong quá trình lập quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, đã xuất hiện nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc về không gian ngầm và việc cấp giấy phép xây dựng đối với công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, ngành Công an đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, trong đó 8 tháng năm 2024 đã giải quyết 476.993 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đạt tỷ lệ 99,01%.
Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

(LĐTĐ) Tính đến trưa 7/9, các sự cố cây gãy đổ do bão số 3 gây ra đã được địa phương của Hà Nội xử lý kịp thời, không gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn. Các xí nghiệp thoát nước cũng đã triển khai lực lượng ứng trực tại các điểm tiềm ẩn úng ngập trên địa bàn.
Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Trong 3 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, từ 31/8 đến 2/9, Đội Cảnh sát giao thông, trật tự - Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã phát hiện và xử lý 94 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trong đó có 15 trường hợp lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh buôn bán, 12 trường hợp chiếm dụng vỉa hè trông giữ xe trái phép...
Gìn giữ văn minh đô thị: Đồng lòng việc khó cũng thành công

Gìn giữ văn minh đô thị: Đồng lòng việc khó cũng thành công

Xây dựng văn minh đô thị đang trở thành phong trào lan tỏa sâu rộng tại các địa phương trên toàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những “điểm sáng” trên báo cáo vẫn còn đó những tồn tại mà nếu không có sự chuyển biến từ căn bản thì mọi phong trào, mọi nỗ lực sẽ không đạt được hiệu quả cao nhất. Ghi nhận thực tế trên địa bàn quận Đống Đa về sự đồng sức, đồng lòng người dân và chính quyền địa phương với mục tiêu thay đổi nhận thức trong việc giữ gìn văn minh đô thị.
Xem thêm
Phiên bản di động