Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Quý I/2022: VietinBank tăng cường cung ứng vốn, chú trọng quản trị rủi ro

(LĐTĐ) Báo cáo tài chính Quý I/2022 cho thấy, các chỉ tiêu tài chính của VietinBank đạt kết quả tích cực, quy mô nguồn vốn và dư nợ tăng trưởng tốt. Đồng thời, VietinBank chủ động dành nguồn lực trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) nhằm nâng cao năng lực tài chính.
Ngân hàng số cho doanh nghiệp của VietinBank - Dịch vụ ngân hàng duy nhất lọt Top 10 Sao Khuê 2022 Doanh nghiệp hưởng lợi khi VietinBank tung nhiều ưu đãi hấp dẫn Quận Cầu Giấy: Hợp tác phát hành thẻ đoàn viên công đoàn

Trong Quý I/2022, toàn hệ thống VietinBank đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp trên cơ sở bám sát chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh trung hạn 2021- 2023 và đạt được một số kết quả tích cực.

Quy mô tổng tài sản tại 31/3/2022 là 1.663.730 tỷ đồng, tăng 8,6% so với đầu năm. Cho vay khách hàng tăng trưởng tích cực, tập trung vào các phân khúc khách hàng có tỷ suất sinh lời cao, tỷ trọng dư nợ bán lẻ và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp tục được cải thiện.

Quý I/2022: VietinBank tăng cường cung ứng vốn, chú trọng quản trị rủi ro
VietinBank tập trung nguồn lực, triển khai hiệu quả các chủ điểm kinh doanh.

Tiền gửi của khách hàng đạt 1.213 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so 31/12/2021, nguồn vốn được cân đối phù hợp với tăng trưởng dư nợ tín dụng, chú trọng gia tăng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn. Quy mô và tỷ trọng tiền gửi CASA tiếp tục tăng trưởng…

Bên cạnh đó, VietinBank luôn đồng hành, tư vấn, hỗ trợ khách hàng; góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN. Ngân hàng chú trọng thực hiện các biện pháp cải thiện cơ cấu tài sản sinh lời; gia tăng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn ngày nhằm tiết kiệm chi phí vốn; cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, triển khai hiệu quả chiến dịch thu hút mở rộng phát triển khách hàng, quản trị rủi ro, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng chi phí.

Đặc biệt, VietinBank tiếp tục duy trì các chính sách miễn giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; đồng thời từ ngày 1/1/2022, VietinBank đã triển khai chương trình “Đại tiệc 0 phí” trong đó miễn toàn bộ phí chuyển khoản và duy trì tài khoản thanh toán nhằm thu hút khách hàng sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ tiện ích gắn với tài khoản thanh toán trên nền tảng ứng dụng iPay và eFAST của VietinBank.

Thu nhập hoạt động tăng trưởng 8,9% so với cùng kỳ. Trong đó, đáng chú ý là thu xử lý rủi ro và thu kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng tương ứng 163% và 130% so với cùng kỳ 2021. Lãi thuần từ hoạt động khác đạt 1.877 tỷ đồng, tăng trưởng 328% so cùng kỳ 2021. Chi phí hoạt động tiếp tục được kiểm soát và nâng cao hiệu quả, ưu tiên chi phí cho các hoạt động trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh, các hoạt động chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng nhân sự để tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.

Chi phí DPRR tín dụng trong Quý I/2022 khoảng 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 3 nghìn tỷ đồng (tương đương tăng 228%) so với cùng kỳ năm trước do VietinBank luôn chủ động nhận diện rủi ro và chuyển nhóm nợ phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng; đồng thời thực hiện trích lập DPRR đầy đủ theo đúng quy định của NHNN. Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng từ 180% năm 2021 lên hơn 190%. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất Quý I/2022 đạt hơn 5,8 nghìn tỷ đồng, tạo tiền đề để VietinBank hoàn thành kế hoạch cả năm, tiếp tục phát huy tốt vai trò NHTM Nhà nước chủ lực, trụ cột của nền kinh tế, đóng góp lớn vào Ngân sách Nhà nước và sự phát triển kinh tế xã hội đất nước trong thời gian tới.

Trên cơ sở những kết quả đáng khích lệ đạt được trong Quý I/2022, VietinBank sẽ tiếp tục tập trung các nguồn lực để triển khai mạnh mẽ các các chủ điểm kinh doanh: Tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn và CASA; thúc đẩy các giải pháp tăng thu ngoài lãi… đồng thời chú trọng công tác quản trị tài chính; quản trị điều hành; quản trị rủi ro, kiểm tra kiểm soát và thu hồi xử lý nợ… nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh những tháng còn lại của năm 2022.

PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá vàng hôm nay 5/9: Giá vàng nhẫn trong nước giảm nhẹ

Giá vàng hôm nay 5/9: Giá vàng nhẫn trong nước giảm nhẹ

(LĐTĐ) Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn SJC niêm yết giá vàng mua vào 79 triệu đồng/lượng; giá bán ra là 81 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá mua - bán vàng SJC vẫn đang duy trì ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Cập nhật tình hình bão số 3: Đi vào Biển Đông, giật trên cấp 17

Cập nhật tình hình bão số 3: Đi vào Biển Đông, giật trên cấp 17

(LĐTĐ) Sáng nay, bão số 3 đạt cường độ cấp 15, giật trên cấp 17, trong 24 giờ tới, vùng biển khu vực Bắc Biển Đông sóng biển cao 7-9m, vùng gần tâm bão 10-12m.
Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

(LĐTĐ) Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với rất nhiều đề xuất sửa đổi quan trọng liên quan đến phục dựng di tích, đưa thêm, di dời hiện vật trong di tích, hồi hương cổ vật, cơ chế ưu đãi cho bảo tàng tư nhân...
Công đoàn Giáo dục tỉnh Lâm Đồng: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

Công đoàn Giáo dục tỉnh Lâm Đồng: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

(LĐTĐ) Bên cạnh làm tốt công tác chăm lo, những năm qua, đặc biệt là năm học 2023 - 2024, Công đoàn giáo dục tỉnh Lâm Đồng xác định phối hợp với chuyên môn để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm.
Chú trọng công tác gia đình và khuyến khích học tập

Chú trọng công tác gia đình và khuyến khích học tập

(LĐTĐ) Nhận thức tầm quan trọng của các gia đình công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ), thời gian qua Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã chỉ đạo tới các cấp Công đoàn quan tâm đến đời sống gia đình của CNVCLĐ; coi xây dựng gia đình hạnh phúc là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Ấn tượng Du lịch Thủ đô dịp nghỉ Lễ

Ấn tượng Du lịch Thủ đô dịp nghỉ Lễ

(LĐTĐ) Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, Hà Nội như hóa thân thành một bản tình ca rực rỡ của lễ hội và di sản, thu hút 672.900 lượt du khách như những cánh bướm về với hoa. Thành phố nghìn năm văn hiến đã khoác lên mình một diện mạo mới, vừa trầm mặc cổ kính, vừa sôi động hiện đại, tạo nên một bức tranh du lịch đa sắc màu.

Tin khác

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

(LĐTĐ) Với phương châm phục vụ “Lấy khách hàng làm trung tâm”, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, rút ngắn các quy trình thực hiện, đảm bảo chất lượng giải quyết thủ tục dịch vụ điện nhanh chóng, chính xác.
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

(LĐTĐ) Thường trực Chính phủ thống nhất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thực hiện trong 3 tháng.
Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

(LĐTĐ) Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia cũng như các bộ, ngành, để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, thành phố Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng cơ chế riêng, đặc biệt, phải xây dựng được một chiến lược dài hạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên dành các nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BKHĐT về việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2024; trong đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp.
Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

(LĐTĐ) Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, gần 140 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 7 tháng đầu năm nay.
Chuyển nhượng một phần The Terra  Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

Chuyển nhượng một phần The Terra Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

(LĐTĐ) Mới đây Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest và Công ty Cổ phần New Goldsun đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng một phần dự án Xây dựng nhà ở, nhà ở kết hợp thương mại hỗn hợp tại Phân khu số 2, Khu đô thị phía Nam, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (tức dự án The Terra - Bắc Giang). Đây được xem như bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest khi doanh nghiệp vừa kết thúc nửa năm tài chính 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động