Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Quỹ lương chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách

Quỹ lương tăng nhanh, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách, chủ yếu do tăng lương cơ sở và tăng số lượng công chức, viên chức, với tốc độ cao hơn tốc độ tăng dân số, đặc biệt là ở cấp địa phương...Đây là những thông tin đáng chú ý của báo cáo "Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: Chính sách tài khóa hướng đến bền vững, hiệu quả và công bằng” vừa được Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới công bố sáng ngày 3/10.  
quy luong chiem khoang 20 tong chi ngan sach Chi ngân sách cho bảo vệ môi trường đang lớn hơn thu?
quy luong chiem khoang 20 tong chi ngan sach Bội chi ngân sách có xu hướng giảm
quy luong chiem khoang 20 tong chi ngan sach Phấn đấu đến năm 2020: Giảm bội chi ngân sách xuống dưới 3,5% GDP

Theo đánh giá của báo cáo này, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới dẫn đến nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm, đồng thời cũng làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương trước các cú sốc bên ngoài. Các khoản thu về tài nguyên, đất đai sau nhiều năm tăng ở mức cao đã giảm xuống cùng với việc thực hiện nhiều chính sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng dẫn đến tăng thu có xu hướng chậm lại trong những năm gần đây.

quy luong chiem khoang 20 tong chi ngan sach
Ảnh minh họa (nguồn: Internet)

Hệ quả của các xu hướng trên dẫn đến dư địa tài khóa bị thu hẹp. Bội chi ngân sách bình quân trong giai đoạn 2011-2015 lên đến 5,6% GDP (theo thông lệ quốc tế), cao hơn đáng kể so với các giai đoạn trước. Việc bội chi ngân sách kéo dài ở mức cao đã làm tăng mức nợ công, rút ngắn kỳ hạn nợ và làm tăng gánh nặng trả nợ cho ngân sách, làm dấy lên quan ngại về khả năng bền vững tài khóa trong trung hạn. Bên cạnh đó, tốc độ mở cửa và phân cấp nhanh chóng khiến cho việc quản lý kinh tế – tài chính trở nên phức tạp hơn.

Theo đánh giá chi tiêu công này, tốc độ tăng thu của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá), tuy vẫn tích cực, những đã chậm hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tỷ lệ thu từ ngân sách nhà nước so GDP đã giảm từ 26,4% trong giai đoạn 2006-2010 xuống 23,4% trong giai đoạn 2011-2015, nguyên nhân chủ yếu là do giảm thu từ dầu thô (từ 4,8% xuống 3%), từ hoạt động xuất nhập khẩu (5,5% xuống 4,2%), và các khoản thu về đất (2,5% xuống còn 1,7%).

Báo cáo cũng đánh giá, tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) – bao gồm cả chi từ nguồn trái phiếu – bình quân chiếm 29,2% GDP trong giai đoạn 2011-2015, so với 28,9% trong giai đoạn trước và ở mức cao so với khu vực và các quốc gia có mức phát triển tương đương.

Đặc biệt, cơ cấu chi thay đổi theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Tỷ lệ so sánh giữa chi thường xuyên và đầu tư là khoảng 70:30 trong thời kỳ 2011-2015 so với 63:37 của thời kỳ 2006-2010. Chi thường xuyên tăng lên và cao hơn mức tăng thu chủ yếu là do tăng chi để thực hiện các chính sách mới về an sinh xã hội, chi lương và phụ cấp và chi trả lãi các khoản vay.

Hơn nữa, quỹ lương tăng nhanh, chiếm khoảng khoảng 20% tổng chi ngân sách, chủ yếu do tăng lương cơ sở và tăng số lượng công chức, viên chức, với tốc độ cao hơn tốc độ tăng dân số, đặc biệt là ở cấp địa phương. Mặc dù so sánh quốc tế cho thấy, tỷ lệ chi lương cho công chức, viên chức của Việt Nam chưa quá cao nhưng xu hướng chi lương tăng nhanh cho thấy cần phải thận trọng. Chi đầu tư, mặc dù giảm tỷ trọng trong tổng chi tiêu NSNN, nhưng vẫn được duy trì ở mức cao so với khu vực và thế giới.

Nếu so với tổng đầu tư toàn xã hội, chi đầu tư từ NSNN chiếm 29,1% trong giai đoạn 2011-2015, tăng nhẹ so với mức 28,4% của thời kỳ 2006-2010, cho thấy đầu tư của Nhà nước vào hạ tầng công cộng vẫn tiếp tục được duy trì trong thời gian qua, chủ yếu do cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện đang còn ở mức thấp, chưa phát triển.

Một điểm rất đáng lưu ý nữa là trong giai đoạn 2011-2015, chi đầu tư của địa phương chiếm khoảng 70% tổng chi đầu tư công, thuộc dạng cao nhất trong các quốc gia đang phát triển với mức trung bình khoảng gần 40%.

Trong số các khuyến nghị, Báo cáo này có lưu ý việc Chính phủ cần xây dựng và thực hiện một lộ trình củng cố tình hình tài khóa, để đảm bảo sự bền vững tài khóa song không hoặc ít ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Điều này đòi hỏi Chính phủ phải có cam kết mạnh mẽ về giảm bội chi và duy trì nợ công trong phạm vi giới hạn cho phép (65% GDP).

Đồng thời, cần nâng cao hiệu quả đầu tư công, tăng cường động lực tăng trưởng bền vững. Cơ cấu lại ngân sách ở mức độ nhất định cho phù hợp, bao gồm phân bổ ngân sách giữa trung ương và địa phương, giữa đầu tư và thường xuyên, và giữa các lĩnh vực trong cùng một ngành. Ngoài ra, cần duy trì và nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản thông qua việc từng bước tăng chi khai thác và duy tu bảo dưỡng qua kế hoạch tài chính-ngân sách và kế hoạch đầu tư trung hạn.

Báo cáo cũng khuyến nghị Việt Nam cần tiếp tục nâng cao công bằng trong phân phối nguồn lực giữa các địa phương; tiếp tục cải cách các thể chế quản lý tài chính công, trong đó cần tăng cường mức độ toàn diện và minh bạch của ngân sách, tăng cường cơ chế quản lý hiệu quả hoạt động và giải trình trách nhiệm, tăng cường giám sát và kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước và kiểm toán bên ngoài

K.Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Gần 1 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ

Gần 1 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Chiều 13/9, Sở game bài uy tín - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội đã tổ chức phát động quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục thiệt hại gây ra bởi bão số 3 và mưa lũ.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

(LĐTĐ) Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng Rằm” và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến lùi thời điểm tắt sóng 2G

Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến lùi thời điểm tắt sóng 2G

(LĐTĐ) Cục Viễn thông đang tham mưu, đề xuất lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét kéo dài thời hạn tắt sóng 2G, việc kéo dài thời hạn này vừa giúp nhà mạng có thêm thời gian tập trung nguồn lực khắc phục hậu quả thiên tai vừa tạo điều kiện để tiếp tục hỗ trợ chuyển đổi thuê bao 2G Only tại các khu vực khó khăn, đảm bảo mọi người dân đều được tiếp tục sử dụng dịch vụ viễn thông.
Sẽ tiếp tục công khai, minh bạch thông tin của các tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ

Sẽ tiếp tục công khai, minh bạch thông tin của các tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ

(LĐTĐ) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sẽ tiếp tục công khai, minh bạch đầy đủ những thông tin của những tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ tới địa chỉ tài khoản của Ban vận động Cứu trợ Trung ương để người dân tham gia theo dõi, giám sát.
Thỏa ước game bài uy tín
 tập thể là cơ sở xây dựng mối quan hệ game bài uy tín
 hài hòa, ổn định, phát triển

Thỏa ước game bài uy tín tập thể là cơ sở xây dựng mối quan hệ game bài uy tín hài hòa, ổn định, phát triển

(LĐTĐ) Trong cuộc khảo sát việc hướng dẫn thương lượng, ký kết và thực hiện Thỏa ước game bài uy tín tập thể (TƯLĐTT) năm 2024, tại Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất (KCN&CX) Hà Nội, mới đây, Phó Chủ tịch Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội Nguyễn Huy Khánh nhấn mạnh, TƯLĐTT là cơ sở pháp lý đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên trong quan hệ game bài uy tín . Là cơ sở để người game bài uy tín (NLĐ) có sự gắn bó chặt chẽ với nơi làm việc, xây dựng mối quan hệ game bài uy tín hài hòa, ổn định, phát triển tại các doanh nghiệp.
Thiết lập cầu vận chuyển miễn phí hàng cứu trợ người dân bị ảnh hưởng trong vùng bão, lũ

Thiết lập cầu vận chuyển miễn phí hàng cứu trợ người dân bị ảnh hưởng trong vùng bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Báo Giao thông và Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam đã lập cầu vận chuyển miễn phí hàng cứu trợ người dân bị ảnh hưởng trong vùng bão, lũ.

Tin khác

Sẽ tiếp tục công khai, minh bạch thông tin của các tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ

Sẽ tiếp tục công khai, minh bạch thông tin của các tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ

(LĐTĐ) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sẽ tiếp tục công khai, minh bạch đầy đủ những thông tin của những tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ tới địa chỉ tài khoản của Ban vận động Cứu trợ Trung ương để người dân tham gia theo dõi, giám sát.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa báo Kinh tế & Đô thị với báo ThaiNews

(LĐTĐ) Mới đây, Đoàn công tác của báo Kinh tế & Đô thị do Tổng Biên tập Nguyễn Thành Lợi làm Trưởng đoàn tới thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Chiang Mai (Thái Lan) và trao đổi hợp tác với báo ThaiNews.
Kiến nghị khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão số 3

Kiến nghị khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Theo Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, cử tri đồng tình với Chương trình ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động.
Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

Lập các tổ công tác khắc phục hậu quả của bão

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) yêu cầu lập các Tổ công tác (có thể huy động các chuyên gia có kinh nghiệm) và trực tiếp đến các địa phương, khu vực bị ảnh hưởng để phối hợp chỉ đạo tại hiện trường công tác ứng phó, khắc phục hậu quả do bão, mưa, lũ gây ra.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp

(LĐTĐ) Dự kiến Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 21/10, và bế mạc vào sáng ngày 30/11. Quốc hội họp tập trung tại nhà Quốc hội và kỳ họp Quốc hội tiến hành thành hai đợt.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 94/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chiều 12/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã đến làm việc tại tỉnh Thái Nguyên trực tiếp nắm tình hình; hỗ trợ và chia sẻ với địa phương nhằm sớm khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Chiều 12/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão và thăm hỏi nhân dân, động viên các lực lượng khắc phục hậu quả thiên tai tại tỉnh Tuyên Quang.
Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

(LĐTĐ) Chiều 12/9, sau khi kết thúc chương trình làm việc tại Yên Bái, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Lào Cai để thị sát tình hình. Điểm đầu tiên Thủ tướng tới thị sát là hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, đã khiến gần 100 người tử vong và mất tích.
Xem thêm
Phiên bản di động