Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Sau gần 4 năm tái cơ cấu: Hệ thống ngân hàng đã định vị

Sau 4 năm tái cơ cấu, hay nói một cách khác là "định vị" lại sau tâm bão, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã giảm từ 42 ngân hàng thương mại xuống còn 34, đặc biệt hơn là không có ngân hàng phá sản, chỉ có một số ngân hàng được mua lại với giá 0 đồng. Nhiều ngân hàng biến mất trên thị trường như MDBank, MHB, DaiABank, Ficombank, TinNghiaBank, SouthernBank, WesternBank, Habubank.
Hội thảo" Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cơ cấu"

Nếu như trước đây NHNN chỉ sở hữu cổ phần ở 5 ngân hàng Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank và MHB, đến nay con số ấy đã tăng lên gấp đôi (gồm sở hữu thêm 100% vốn của 3 ngân hàng mua lại 0 đồng là VNCB, OceanBank và GP.Bank).

Nợ xấu đã được đưa về dưới mức cho phép là 3%. Lãi suất huy động và cho vay đã giảm xuống 40% sau gần 4 năm. Hệ thống ngân hàng được chia thành ba nhóm minh bạch, giảm 17 tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng thông qua sáp nhập, hợp nhất, giải thể; rút giấy phép hoạt động… Đó là một tổng kết ngắn gọn về hoạt động tái cơ cấu ngân hàng sau gần 4 năm thực hiện tại cuộc hội thảo “Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cơ cấu” do Viện Kinh tế Việt Nam phối hợp Tạp chí Điện tử Diễn đàn Đầu tư (Bizlive) vừa tổ chức tại Hà Nội.

Sau gần 4 năm tái cơ cấu: Hệ thống ngân hàng đã định vị
Hội thảo “Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cơ cấu”

Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ chiến lược lớn, được NHNN triển khai quyết liệt trong bốn năm qua. Quá trình này đã đạt được nhiều kết quả tích cực và rõ rệt, hệ thống ngân hàng đã thoát khỏi nguy cơ đỗ vỡ và góp phần giúp nền kinh tế trụ vững trước những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập, nâng cao niềm tin của xã hội đối với hệ thống ngân hàng. Thanh khoản của hệ thống ngân hàng được bảo đảm, nợ xấu giảm mạnh, chỉ còn khoảng 2,9%, thị trường tiền tệ và tỷ giá ổn định, số lượng TCTD yếu kém giảm mạnh…

Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục xử lý, nhất là việc tái cơ cấu các doanh nghiệp, sự hỗ trợ về thuế của Chính phủ. "Để thành công trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, phải căn cứ vào những căn nguyên gây ra khuyết tật hệ thống của nó để khắc phục, nghĩa là phải chữa cả những căn bệnh của nền kinh tế “dính” đến ngân hàng. Nếu hệ thống doanh nghiệp còn tiếp tục yếu kém như hiện nay thì rất khó có thể xử lý vấn đề nợ xấu trong khuôn khổ tái cơ cấu….", ông Thiên nhận định.

Tại hội thảo, nhiều chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nhìn chung đã đúng hướng, đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo thông lệ quốc tế, định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tốt hơn nhiều so với bốn năm trước đây.

Nhiều chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nhìn chung đã đúng hướng, đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo thông lệ quốc tế, định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tốt hơn nhiều so với bốn năm trước đây.

Chương trình cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng đến nay đã đạt được nhiều kết quả quan trọng và mục tiêu cơ bản đề ra. Đó là: Lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng.

Cùng với mặt bằng lãi suất cho vay giảm mạnh, tín dụng cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh dần đã góp phần quan trọng hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nợ xấu từng bước được giải quyết hiệu quả. Tính đến cuối tháng 9/2015, ngành ngân hàng về cơ bản đã hoàn thành mục tiêu xử lý nợ xấu đề ra với trên 90% tổng số nợ xấu xác định tại tháng 9/2012 đã được xử lý và tỷ lệ nợ xấu đạt mức dưới 3%. Đặc biệt, khuôn khổ pháp lý, chuẩn mực an toàn về hoạt động ngân hàng đã được hoàn thiện một bước, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Hệ thống quản trị, điều hành, kiểm soát, kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng được củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động.

Ông Đặng Ngọc Đức, Viện trưởng Viện Ngân hàng và Tài chính, cho rằng, “cục máu đông” nợ xấu đã được xử lý. Vấn đề thiếu thanh khoản của hệ thống đã được giải quyết. Nhớ lại vào thời điểm cuối năm 2011, đầu năm 2012, lãi suất liên ngân hàng đã lên đến 30% đẩy lãi suất huy động lên đến 18-20%. Nhiều ngân hàng gần như rơi vào tình trạng mất thanh khoản, có nguy cơ đổ vỡ, đe dọa sự an toàn và ổn định của hệ thống.

Việc hỗ trợ thanh khoản thông qua hoạt động thị trường mở, một mặt đã giúp cải thiện tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng, khai thông ách tắc của thị trường liên ngân hàng, nhưng mặt khác lại không gây ra sức ép lạm phát do những biện pháp hút tiền về đúng kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước. Nhờ vậy, tình trạng thanh khoản của các tổ chức trong hệ thống đã được cải thiện, trở nên ổn định và khá dồi dào từ giữa năm 2012.

Các tổ chức tín dụng yếu kém được xử lý. Các tổ chức có quy mô lớn hơn và có tình hình tài chính tốt đã tham gia vào việc tái cấu trúc các tổ chức tín dụng nhỏ hơn. Trong đó, đáng chú ý là việc khuyến khích thực hiện giải pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại giữa các tổ chức tín dụng, lành mạnh hoá tài chính, tăng quy mô và chất lượng vốn tự có. Tính đến ngày 31/8/2015, hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được trên 420 nghìn tỷ đồng nợ xấu, tương đương khoảng trên 91% tổng số nợ xấu ước tính tại thời điểm tháng 9/2012. Kết quả xử lý nợ xấu nói trên đã đưa tỷ lệ nợ xấu đến tháng 8/2015 chỉ còn 3,21% và đến tháng 9/2015 chỉ còn khoảng 2,9%.

Nhìn chung, các ý kiến tham luận tại hội thảo đều khẳng định, việc tổng kết, đánh giá thực hiện đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và đề án xử lý nợ xấu trong giai đoạn 2011 - 2015 là rất cần thiết để rút ra những mặt được, chưa được, bài học kinh nghiệm, đề xuất định hướng, giải pháp tiếp tục tái cơ cấu và phát triển trong hệ thống tổ chức tín dụng thời gian tới.

Hồ Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân

Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 927/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 24/5/2024 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới (Kế hoạch).
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo chủ động ứng phó bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo chủ động ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị theo dõi chặt chẽ dự báo và diễn biến thời tiết ảnh hưởng bởi bão số 3; tập trung các phương án phòng, chống úng ngập nội thành, ngoại thành; bảo đảm an toàn về người, tài sản và hoạt động sản xuất của nhân dân…
Hà Nội: Tập trung thực hiện chuyển đổi số

Hà Nội: Tập trung thực hiện chuyển đổi số

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến - Trưởng ban Chỉ đạo Quản lý tổ chức bộ máy biên chế thành phố Hà Nội đã chủ trì hội nghị Ban Chỉ đạo Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế Thành phố.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

(LĐTĐ) Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức công bố các quyết định về việc bổ nhiệm trợ lý, thư ký của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

(LĐTĐ) Ngày mai (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh phổ thông và trẻ mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Đến thời điểm hiện tại, các địa phương, trường học đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho sự kiện này; đồng thời xây dựng kế hoạch, ưu tiên triển khai mọi biện pháp, quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Bộ Công an đưa 388.389 biển số ô tô ra đấu giá

Bộ Công an đưa 388.389 biển số ô tô ra đấu giá

(LĐTĐ) Chiều 4/9, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) cho biết, Bộ Công an vừa phê duyệt kế hoạch giấu giá biển số xe ô tô thuộc phiên đấu giá thứ 5.

Tin khác

Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

(LĐTĐ) Không chỉ đóng góp tích cực cho hiệu quả kinh doanh, mảng kinh doanh quốc tế của Vinamilk cũng đang đưa niềm tự hào "thương hiệu Việt" ra thế giới. Liên tiếp gia tăng thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất hiện ngày càng đa dạng, sở hữu nhiều tiêu chuẩn cao của thế giới, Vinamilk đang khẳng định sữa "made in Vietnam" hoàn toàn có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Tỷ giá USD hôm nay (4/9): Đồng USD tăng trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (4/9): Đồng USD tăng trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Hôm nay 4/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 24.224 đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,77 điểm - tăng 0,12% so với phiên giao dịch ngày 3/9.
Giá vàng hôm nay (4/9): Vàng thế giới tiếp tục giảm sâu

Giá vàng hôm nay (4/9): Vàng thế giới tiếp tục giảm sâu

(LĐTĐ) Sáng nay (4/9), giá vàng thế giới giảm sâu ở dưới mốc 2,500 USD và chưa có dấu hiệu dừng lại, sau khi Mỹ công bố báo cáo lạm phát.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng năm 2024 ước thực hiện 343,6 nghìn tỷ đồng, đạt 84,1% dự toán pháp lệnh năm và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp Hà Nội tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023

Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp Hà Nội tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn Hà Nội tháng 8/2024, ước đạt tăng 0,1% so với tháng 7 và tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023. Qua đó, ước tính 8 tháng năm 2024, chỉ số IIP của Thành phố tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Tỷ giá USD hôm nay (3/9): Đồng USD quay đầu giảm nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (3/9): Đồng USD quay đầu giảm nhẹ

(LĐTĐ) Sáng nay 3/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên, hiện ở mức 24.224 đồng (do trong nước đang trong kỳ nghỉ lễ). Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,64 điểm - giảm 0,11%.
Xem thêm
Phiên bản di động