Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tổng Công ty Du lịch Hà Nội:

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm trên địa bàn Thủ đô

(LĐTĐ) Chiều 9/7, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp xây dựng đề án “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040” giữa quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội.
Năm rồng du lịch sẽ “bay xa” Quyết tâm tăng tốc phát triển du lịch Thủ đô hiệu quả, bền vững Tạo đột phá cho du lịch phát triển

Tổng Công ty Du lịch Hà Nội - Hanoitourist, tiền thân là Công ty Du lịch Hà Nội, thành lập ngày 25/3/1963; trải qua 61 năm xây dựng và phát triển, năm 2024 này sẽ tròn 20 năm thành lập Tổng Công ty. Là một trong 5 Tổng Công ty trực thuộc Ủy ban thành phố Hà Nội; với gần 40 đơn vị trực thuộc, công ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh liên kết với trong và ngoài nước, có gần 4.000 game bài uy tín và là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh du lịch của cả nước.

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm
Lễ ký kết chương trình phối hợp xây dựng đề án “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040” giữa quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội.

Trong đó, quận Ba Đình là một trong bốn quận nội thành của Hà Nội, là một vùng đất giữ vị trí trọng yếu của Kinh thành Thăng Long xưa cũng như có vị trí trung tâm của Thủ đô Hà Nội ngày nay. Nếu quận Hoàn Kiếm được ví là trái tim của Thủ đô, thì quận Ba Đình lại là khối óc của cả nước, vùng đất duy nhất của cả nước được lựa chọn là trung tâm hành chính, chính trị, quyền lực lâu đời nhất của Việt Nam. Đặc điểm này là giá trị đặc trưng, không thể có nơi nào sánh được.

“Trên địa bàn quận Ba Đình hiện tập trung nhiều cơ quan đầu não, quan trọng của Đảng, Nhà nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Trong đó, có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng được xếp hạng Di tích cấp Thành phố, Quốc gia và đặc biệt quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch; Hoàng thành Thăng Long; đền Quán Thánh và đền Voi Phục nằm trong “Thăng Long tứ trấn”; chùa Một Cột; cột cờ Hà Nội cùng hàng trăm di tích lịch sử văn hóa khác. Do vậy, tiềm năng để phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù của quận là rất lớn”, đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Du lịch Hà Nội đánh giá.

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm
Các đại biểu chụp hình lưu niệm.

Trên cơ sở thực hiện các Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 của Thành ủy Hà Nội về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo; Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ...

Cũng theo đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Du lịch Hà Nội, thời gian vừa qua, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội đã phối hợp với nhiều đơn vị trên địa bản Thủ đô để xây dựng, khai thác các sản phẩm du lịch đặc sắc như: Phối hợp Hoàn thiện sản phẩm du lịch Tour đêm Hoàng thành Thăng Long; Tour đêm Nhà tù Hỏa Lò; Tour “Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám”; Phối hợp để xây dựng đề án Tour Nhà hát cải lương Hà Nội… thu hút và được rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm, sử dụng và đánh giá rất cao, góp phần vào mục tiêu của Thủ đô phát triển bền vững, vừa là cửa ngõ đón và phân phối khách du lịch ở phía Bắc, vừa là điểm đến du lịch “An toàn - Thân thiện - Chất lượng, Hấp dẫn”.

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm trên địa bàn Thủ đô
Hoàng thành Thăng Long nằm trên địa bàn quận Ba Đình là công trình kiến trúc đồ sộ và là quần thể di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích tại Việt Nam.

Với năng lực phát triển các sản phẩm du lịch của Tổng Công ty Du lịch Hà Nội và lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch của quận Ba Đình, việc nghiên cứu và triển khai các sản phẩm du lịch đặc thù, trọng điểm trên địa bàn của quận là hết sức cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch quận Ba Đình nói riêng và du lịch Hà Nội phát triển đột phá, bền vững và hiệu quả.

Bước đầu, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội đã cùng quận Ba Đình phối hợp với các chuyên gia thực hiện việc khảo sát thực tế và đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch trên địa bàn quận Ba Đình, trên cơ sở đó nhận biết chính xác để tiếp tục tập trung phát triển và đẩy mạnh khai thác trong thời gian tới như: Sản phẩm du lịch MICE kết hợp với trải nghiệm văn hóa và ẩm thực; tuyến tham quan di tích lịch sử - văn hóa và các công trình kiến trúc nổi tiếng như cụm Lăng Bác, Phủ Chủ tịch, Chùa Một Cột, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hoàng thành Thăng Long, đền Quan Thánh; tuyến đi bộ Trúc Bạch và Phạm Huy Thông. Đến nay, cơ bản đã hoàn thành bản dự thảo Đề cương chi tiết việc Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040, làm tiền đề để triển khai các công việc cụ thể tiếp theo.

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm
Chùa Trấn Quốc cũng là một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Thủ đô.

Thời gian tới, đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Du lịch Hà Nội cho biết, trên cơ sở tiềm năng và lợi thế sẵn có của quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội, để triển khai có hiệu quả Đề án “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm Quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040”, trong thời gian tới quận Ba Đình, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội và các đơn vị, liên quan sẽ tiếp tục hoàn thiện và triển khai thực hiện Đề án trên cơ sở bám sát Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025; các chương trình công tác của quận về lĩnh vực du lịch đồng thời phù hợp với định hướng phát triển du lịch của Trung ương, chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam và thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

Ngoài ra, tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ phận chức năng của quận và Tổng Công ty cũng như phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia được mời tham gia để triển khai các hạng mục của đề án đảm bảo tiến độ, lộ trình; phối hợp nắm bắt hiệu quả thông tin truyền thông, thống kê và phản hồi của du khách với các dịch vụ, sản phẩm đã triển khai để điều chỉnh, hoàn thiện và xây dựng những sản phẩm tiếp theo.

Đặc biệt, phối hợp các cơ quan, đơn vị hoạt động trong ngành du lịch trên địa bàn thành phố và toàn quốc để truyền thông, giới thiệu và quảng bá sản phẩm nhằm đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch, thu hút khách du lịch sử dụng các dịch vụ, sản phẩm du lịch của quận Ba Đình cũng như của Tổng Công ty Du lịch Hà Nội...

Tin tưởng rằng, với tiềm năng và lợi thế của hai bên, việc hợp tác triển khai phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040, giữa quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội trong thời gian tới sẽ thành công tốt đẹp, góp phần xây dựng quận Ba Đình, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội và Thủ đô Hà Nội ngày càng “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Bắt đối tượng chuyên giả danh thương binh đi đòi nợ

Bắt đối tượng chuyên giả danh thương binh đi đòi nợ

(LĐTĐ) Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Đống Đa (Hà Nội) đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối tượng Lê Vũ Ngọc - tức "Ngọc say" (sinh năm 1960; trú tại: Tràng Tiền, Hoàn Kiếm) để điều tra hành vi gây rối trật tự công cộng.
Giá vàng hôm nay (9/9): Vàng thế giới chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce

Giá vàng hôm nay (9/9): Vàng thế giới chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce

(LĐTĐ) Sáng 9/9, giá vàng thế giới hôm nay chững lại và vẫn chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 9/9: Nhiều mây, có lúc mưa và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 9/9: Nhiều mây, có lúc mưa và dông

(LĐTĐ) Dự báo ngày 9/9, khu vực Hà Nội nhiều mây, có lúc mưa và dông, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc và sét.
Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong thời điểm cơn bão Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng Công an Thủ đô đã không quản ngại khó khăn, vất vả, nguy hiểm bám sát địa bàn ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa gió lớn để bảo đảm an toàn cho nhân dân. Nhiều hình ảnh đẹp của lực lượng Công an Thành phố đã được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.

Tin khác

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.
Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 8/9, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội thông tin, những thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với đời sống và hoạt động sản xuất là rất lớn, song dư luận ghi nhận, đánh giá cao việc chỉ đạo và triển khai các biện pháp phòng, chống và khắc phục hậu quả.
Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều quận, huyện ghi nhận thiệt hại do cây đổ, cột điện bị gãy, làm đứt các tuyến cáp quang, VNPT Hà Nội và các doanh nghiệp đã tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ khách hàng.
Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết: Qua nắm bắt dư luận, nhân dân Thủ đô ghi nhận và đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời, cụ thể, toàn diện của lãnh đạo Trung ương và Thành phố trong công tác ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, đến 17h ngày 8/9, đơn vị đã chỉ đạo 579 lượt cán bộ xuống bám, nắm địa bàn giúp cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3. Đồng thời huy động các lực lượng quân đội đóng quân trên địa bàn sẵn sàng làm nhiệm vụ trong mọi tình huống.
Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 (Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, cả hệ thống chính trị và nhân dân trên địa bàn quận Hoàng Mai đã nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, khẩn trương thu dọn, xử lý cây xanh bị đổ, gãy hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 14h ngày 8/9, các phòng, ban, ngành và Công ty TNHH MTV Cây xanh đã chủ động phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng xử lý kịp thời những cây đổ, cành cây gãy, cây nghiêng theo phương châm “4 tại chỗ” để không ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn các phường.
Quận Thanh Xuân: Nỗ lực khắc phục nhanh các sự cố sau bão

Quận Thanh Xuân: Nỗ lực khắc phục nhanh các sự cố sau bão

(LĐTĐ) Tại quận Thanh Xuân, đến chiều 8/9, 6 trạm biến áp bị chập điện đã xử lý xong, cấp điện trở lại cho nhân dân, 529 cây xanh đô thị bị gãy đổ được xử lý kịp thời, không ảnh hưởng đến giao thông.
Quận Tây Hồ: Sau bão số 3, chỉ đưa học sinh trở lại lớp học khi đã đảm bảo an toàn

Quận Tây Hồ: Sau bão số 3, chỉ đưa học sinh trở lại lớp học khi đã đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Ngày 8/9, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến chủ trì, dẫn đầu đoàn công tác quận thị sát kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 trên địa bàn quận.
Xem thêm
Phiên bản di động