Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tăng giá điện và mối lo ảnh hưởng giá tiêu dùng

(LĐTĐ) Ngày 4/5, Bộ Công Thương công bố giá bán lẻ điện bình quân sẽ được điều chỉnh tăng thêm 3% so với mức giá hiện hành. Mặc dù, mức tăng không đáng kể, nhưng việc điều chỉnh giá điện đang khiến người dân và doanh nghiệp lo lắng, bởi rất có thể chí phí doanh nghiệp, giá cả hàng hóa… sẽ rục rịch tăng theo.
Cần góc nhìn đa chiều về giá điện Giá điện ổn định giúp xe điện trở thành lựa chọn tối ưu hơn so với taxi chạy xăng

Nỗi lo điện tăng, giá tăng

Theo Quyết định số 377/QĐ-EVN của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 27/4/2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, giá bán lẻ điện bình quân mới từ ngày 4/5 chính thức là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), giá điện bán lẻ bình quân trước đó là 1.864 đồng/kWh.

Đây là lần điều chỉnh đầu tiên sau 4 năm, kể từ lần tăng 8,36% vào tháng 3/2019. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 3% so với giá điện hiện hành và được đánh giá là nhằm đảm bảo ảnh hưởng tối thiểu đến nền kinh tế và đời sống người dân, trong bối cảnh Việt Nam vẫn đang ở trong quá trình phục hồi sau những tổn thương mà dịch bệnh Covid-19 gây nên.

Theo đó, với mức giá điện mới, số tiền điện tăng thêm của hộ tiêu thụ 50 kwh/tháng là 2.750 đồng/hộ, 100 kwh/tháng là 5.610 đồng/hộ, 200 kwh/tháng là 12.210 đồng/hộ, 300 kwh/tháng là 20.570 đồng/hộ, 400 kwh/tháng là 29.920 đồng/hộ (mức giá này đã bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng).

Tăng giá điện và mối lo ảnh hưởng giá tiêu dùng
Giá bán lẻ điện bình quân mới được điều chỉnh tăng thêm 3% lên mức hơn 1.920 đồng/kWh từ ngày 4/5/2023.

Mặc dù mức tăng không đáng kể, tuy nhiên những ngày qua, thông tin giá điện tăng đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Trong đó, nhiều người tiêu dùng bày tỏ sự lo lắng vì có thể giá hàng hóa thiết yếu sẽ tăng theo, qua đó đẩy chi tiêu của người dân tăng lên. Thực tế cho thấy, thời gian qua, khi giá xăng, dầu tăng, giá cả các mặt hàng tiêu dùng cũng rục rịch tăng theo. Và như xăng, dầu, điện cũng là một trong những mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Chị Thanh Nhã (ở Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, việc điều chỉnh tăng giá điện thực sự là nỗi lo lắng với không ít gia đình. “Tôi e ngại, sau khi giá điện được điều chỉnh tăng thì giá các mặt hàng thiết yếu sẽ tăng theo. Với thị trường kinh doanh như hiện nay, không dễ để các cơ quan chức năng kiểm soát được việc các tiểu thương tại chợ dân sinh, chợ đầu mối tự ý nâng giá các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm. Khi đó, thiệt hại cuối cùng sẽ đổ vào người tiêu dùng”, chị Nhã bày tỏ.

Cùng quan điểm với chị Nhã, anh Trần Ngọc Tiến (ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Từ sau khi giá xăng liên tục tăng vào giữa năm 2022, giá hàng loạt các mặt hàng thiết yếu, dịch vụ vận tải đã bị đẩy lên. Nhưng khi giá xăng giảm thì giá các mặt hàng vẫn đứng yên tại chỗ. Khi thắc mắc các tiểu thương cho rằng, giá thực phẩm tăng là do nhiên liệu đắt đỏ. Vì thế, khi điều chỉnh giá điện tăng thêm, tôi nghĩ giá các mặt hàng thiết yếu sẽ bị ảnh hưởng”, anh Tiến lo lắng.

Doanh nghiệp “than” giá đầu vào

Không chỉ người tiêu dùng lo lắng khi giá điện tăng mà đối với các doanh nghiệp, mặc dù thông tin về việc Nhà nước điều chỉnh giá bán điện đã được dự báo trước, nhưng trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay, giá điện tăng sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí của doanh nghiệp cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn.

Chia sẻ về tác động của việc tăng giá điện lên hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, ông Phạm Duy Khánh - Giám đốc Công ty TNHH Long Bảo Thịnh Phát, cho biết, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực, ngành nghề hiện nay đều phụ thuộc vào điện. Vì thế, việc điều chỉnh giá điện tăng thêm sẽ khiến chi phí doanh nghiệp tăng thêm. Trong khi đó, thời điểm tăng giá điện cũng là quãng thời gian bắt đầu bước vào mùa nắng nóng, do đó, lượng điện tiêu thụ sẽ tăng lên, gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp.

Không chỉ có doanh nghiệp Long Bảo Thịnh Phát, nhiều doanh nghiệp khi đề cập đến việc điều chỉnh giá bán điện tăng thêm 3% đều cho biết, họ đang phải “thắt lưng, buộc bụng” để đảm bảo chi phí sản xuất - kinh doanh, cũng như đảm bảo việc làm ổn định cho người game bài uy tín , khiến doanh nghiệp gặp khó.

Trao đổi với phóng viên, anh Nguyễn Văn Sơn, chủ một cơ sở may mặc ở xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, cho rằng, việc điều chỉnh tăng giá điện sẽ làm tăng thêm chi phí của các hộ dân sử dụng điện sinh hoạt và cơ sở sản xuất. Trong khi đó, các đơn hàng trong ngành may mặc thường được ký kết từ năm trước, hoặc ngay từ đầu năm, nên rất khó để điều chỉnh mức giá cũng như chi phí phát sinh. Điều này khiến sự khó khăn của doanh nghiệp may mặc càng thêm chồng chất.

Trước những khó khăn mà người dân và doanh nghiệp đề cập, tại buổi cung cấp thông tin cho báo chí ngày 4/5 vừa qua, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, mức tăng giá điện thêm 3% sẽ không tác động lớn đến người tiêu dùng và doanh nghiệp. Bởi, theo tính toán của Tổng cục Thống kê, nếu giá điện bán lẻ tăng bình quân 5%, thì chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng 0,17%. Còn thực tế giá điện chỉ tăng 3%, thấp hơn nhiều so với mức nghiên cứu nên tác động đến CPI rất nhỏ.

Theo ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội, không chỉ có xăng, dầu mà nước và điện cũng là những mặt hàng ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân. Vì thế, việc tăng giá điện lần này chắc chắn sẽ tác động không chỉ với sản xuất mà cả tiêu dùng, tác động một cách trực tiếp và gián tiếp. Với các doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng lượng điện tiêu thụ nhiều như luyện kim, hóa chất, may mặc… thì tác động của việc điều chỉnh giá điện có thể thấy ngay lập tức. Trong khi đó, với người tiêu dùng, khi giá điện được điều chỉnh tăng, mối lo lớn nhất là mặt bằng giá cả hàng hóa tăng lên.

Đỗ Đạt

Nên xem

Công nhận 3 công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Công nhận 3 công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) “Đoạn trên cao, Nhổn - Cầu Giấy” thuộc dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội; Trường Tiểu học Đức Giang, huyện Hoài Đức; Xây dựng tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư phường Ngọc Thụy, quận Long Biên là 3 công trình được công nhận kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Quận Ba Đình: Diễn tập xử lý tình huống nhiều học sinh mắc ngộ độc thực phẩm

Quận Ba Đình: Diễn tập xử lý tình huống nhiều học sinh mắc ngộ độc thực phẩm

(LĐTĐ) Sáng 25/9, Ủy ban nhân dân quận Ba Đình diễn tập điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm với tình huống nhiều học sinh mắc phải.
Sân chơi đầy sáng tạo và hấp dẫn của đoàn viên công đoàn

Sân chơi đầy sáng tạo và hấp dẫn của đoàn viên công đoàn

(LĐTĐ) Hội thi "Công đoàn Hà Nội - Hành trình xây dựng và phát triển" do Cụm thi đua số 2 Liên đoàn game bài uy tín Thành phố tổ chức đã thành công rực rỡ. Đây không chỉ là một sự kiện văn hóa - nghệ thuật sôi động, mà còn là dịp để tôn vinh và khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức Công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người game bài uy tín và đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô và đất nước.
Nhanh chóng bắt giữ 2 kẻ cướp giật điện thoại của cô gái trẻ tại quận Hoàng Mai

Nhanh chóng bắt giữ 2 kẻ cướp giật điện thoại của cô gái trẻ tại quận Hoàng Mai

(LĐTĐ) Phát hiện thấy cô gái trẻ đang cầm chiếc điện thoại nhãn hiệu iPhone 14 Promax, 1 trong 2 đối tượng tiến lại gần và giật điện thoại rồi nhảy lên xe máy đối tượng còn lại đang chờ sẵn tẩu thoát. Nạn nhân chạy theo, bám vào đuôi xe máy thì bị kéo lê dưới đường, xây xát khắp người.
Hiểm họa khôn lường từ bóng cười

Hiểm họa khôn lường từ bóng cười

(LĐTĐ) Sa đà vào thú vui hút bóng cười trong suốt một năm, nam thanh niên 23 tuổi nhận hậu quả tê bì tay chân, khó vận động và cầm nắm đồ vật, đau đầu, mất ngủ.
Hội thảo khoa học Quốc gia kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Hội thảo khoa học Quốc gia kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Theo dự kiến, ngày 2/10/2024, Hội thảo khoa học Quốc gia kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia với chủ đề: "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, Thành phố kết nối toàn cầu".
Viết tiếp hào khí Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội

Viết tiếp hào khí Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội

(LĐTĐ) Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đang đến gần, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với Nhà văn - Nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến - người có nhiều năm nghiên cứu và gắn bó với Hà Nội. Đặc biệt, ông là một trong 5 khách mời sẽ tham gia Tọa đàm trực tuyến nhân chứng lịch sử “Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai” do Báo game bài uy tín Thủ đô tổ chức vào ngày 26/9. Qua đó, giúp bạn đọc hiểu thêm sự kiện trọng đại này cũng như những biến chuyển trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân Thủ đô suốt 70 năm qua.

Tin khác

Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

(LĐTĐ) Khởi nghiệp từ mong muốn tạo ra các sản phẩm đồ chơi gỗ thông minh, an toàn, chất lượng cho trẻ em, có những lúc khó khăn vì thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm vận hành, đến nay, HUCUCO đã từng bước trở thành doanh nghiệp sản xuất đồ chơi bằng gỗ “Made in Vietnam” được các bậc phụ huynh, các đơn vị trường học, các đối tác kinh doanh…tin tưởng lựa chọn, doanh thu tăng ổn định, góp phần tạo công ăn việc làm cho người game bài uy tín địa phương.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Xem thêm
Phiên bản di động