Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Huyện Đan Phượng:

Tập trung phục hồi kinh tế nông nghiệp, thực hiện mục tiêu kép

(LĐTĐ) Đan Phượng (Hà Nội) là một vùng đất nông nghiệp trù phú, có diện tích đất canh tác 3.671ha, là nơi sản xuất lúa đạt 5 tấn/ha đầu tiên của miền Bắc. Trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát, vùng đất này vẫn giữ vững sản xuất nông nghiệp, cung cấp dồi dào lượng lương thực, thực phẩm cho địa bàn huyện và Thành phố. Sau giãn cách, Đan Phượng đã tập trung phục hồi sản xuất, giữ vững sản lượng nông nghiệp, góp phần vào việc phục hồi kinh tế chung của Thủ đô. Báo game bài uy tín Thủ đô có cuộc trò chuyện với ông Thiều Văn Son – Chủ tịch Hội Nông dân Đan Phượng về các vấn đề liên quan.
LĐLĐ huyện Đan Phượng chủ động đổi mới hoạt động trong tình hình mới Sống trong vùng phong tỏa Nông dân Đan Phượng tích cực tham gia trong việc cung ứng lương thực chống dịch

Xin ông cho biết, thời gian qua Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã có những biện pháp gì để hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất, kinh doanh sau khi giãn cách xã hội?

Tập trung phục hồi kinh tế nông nghiệp, thực hiện mục tiêu kép
Ông Thiều Văn Son - Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đan Phượng

Năm 2021 với chủ đề hành động là: “Đoàn kết, chủ động, sáng tạo thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nâng cao chất lượng hoạt động, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu Thủ đô”, trong 10 tháng đầu năm 2021, Hội Nông dân huyện đã hướng dẫn các xã, thị trấn xây dựng dự án và giải ngân được 25 dự án với số tiền 8.650 triệu đồng cho 400 hộ hội viên vay phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề mới (6 dự điểm nguồn thành phố 03, huyện 03 dự án); tín chấp vay vốn Ngân hàng chính sách-xã hội qua 79 tổ tiết kiệm và vay vốn cho 2.787 hộ vay với số tiền trên 111.593 triệu đồng (tăng 6.599 triệu đồng so với tháng 12/2020); tín chấp vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn qua 43 tổ liên kết cho 486 hộ vay với số tiền trên 42.983 triệu đồng (tăng 446 triệu đồng với tháng 12/2020).

Ngay từ đầu năm các cấp Hội đã tổ chức phát động phong trào. Kết quả đăng ký Hộ sản xuất - kinh doanh giỏi các cấp, trong đó cấp Trung ương là 46 hộ, cấp thành phố là 310 hộ, cấp huyện là 1.919 hộ và cấp cơ sở là 12.837 hộ. Kết quả bình xét hộ đạt cấp Trung ương là 33 hộ, cấp thành phố là 287 hộ, cấp huyện là 1839 hộ và cấp cơ sở là 10.512 hộ

Về sản xuất nông nghiệp, tính đến tháng 10/2021, tổng diện tích gieo trồng vụ xuân đạt trên 2.066 ha; tổng diện tích gieo trồng vụ mùa đạt trên 2.020 ha; tổng diện tích cây lâu năm đạt 1.183,17 ha. Về chăn nuôi, Hội Nông dân các cấp đã tích cực phối hợp tham gia tuyên truyền phát triển chăn nuôi, Kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.

Tổng đàn chăn nuôi được duy trì và phát triển, đến nay tổng đàn lợn 96.948 con (bằng 106% so với cùng kỳ). Đàn gia cầm đạt 239.750 con (bằng 109,7 % so với cùng kỳ); trâu bò đạt 2.937 con (bằng 105% so với cùng kỳ). Trong tình hình dịch bệnh và giãn cách xã hội, đây là con số đáng khích lệ đối với người nông dân.

Tập trung phục hồi kinh tế nông nghiệp, thực hiện mục tiêu kép
Đan Phượng ứng dụng khoa học công nghệ trồng giống nho cho năng suất chất lượng cao

Được biết, Hội Nông dân huyện rất chú trọng việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho nông dân và chuyển giao công nghệ trong sản xuất kinh doanh, cũng như có cách làm sáng tạo có hiệu quả trong tổ chức, sản xuất nông nghiệp. Xin ông cho biết cụ thể?

Về khoa học kỹ thuật, Hội Nông dân huyện và các xã, thị trấn đã chủ động phối hợp với các công ty, Trung tâm, các viện, các trường, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trạm Chăn nuôi Thú y tổ chức 62 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới về kỹ thuật kỹ thuật trồng các giống lúa, giống ngô, đậu tương mới, kỹ thuật chăm sóc bưởi tôm vàng Đan Phượng, các loại rau, hoa, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật chăn nuôi lợn, bò, gà, thỏ, về công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm thu hút 7.210 lượt hội viên nông dân tham dự.

Tổ chức hội nghị tọa đàm, tổ chức đi thăm quan học tập các mô hình kinh tế có hiệu quả cao cho hội viên, nông dân như mô hình VAC tại Tân Hội, Tân Lập, mô hình trồng rau hữu cơ tại xã Đan Phượng, Song Phượng, Thọ Xuân, mô hình trồng lan tại xã Thọ An, mô hình nuôi gà, lợn tại xã Trung Châu; mô hình trồng bưSoVietgap xã Tân Lập…

Để giúp nông dân tiếp cận với thị trường, Hội Nông dân huyện đã phối hợp với các ngành, các cơ quan truyền thông đại chúng tuyên truyền, giới thiệu quảng bá sản phẩm nông sản của địa phương như hoa, quả, bánh kẹo, đậu phụ, đồ mộc dân dụng cao cấp, cây cảnh tại Hội chợ nông sản làng nghề do Ủy ban nhân dân huyện tổ chức.

Tập trung phục hồi kinh tế nông nghiệp, thực hiện mục tiêu kép
Mô hình trồng bưởi công nghệ cao do nông dân huyện Đan Phượng thực hiện (Ảnh minh họa chụp trong thời điểm an toàn về dịch)

Về cách làm mới, trong năm 2021, Hội đã chỉ đạo hướng dẫn Hội Nông dân xã Phương Đình cải tạo 1,8 ha đất bỏ hoang sang trồng cây dược liệu; mô hình điểm trồng lúa chất lượng cao ST25 vụ Xuân tại xã Thọ An, lúa Lai Thơm 6, CS6 vụ mùa tại xã Hồng Hà và Tân Lập cho năng suất cao; sử dụng chế phẩm Emuniv, Sumitri, Imo để xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, xử lý rác thải hữu cơ sinh hoạt, phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ; tặng 142 xuất thuốc bổ nhân dịp 27/7 trị giá trên 30 triệu đồng.

Hội cũng phối hợp xây dựng thương hiệu tập thể 4 sản phẩm tiêu biểu: Chăn nuôi lợn an toàn sinh học xã Trung Châu; Hoa Đan Phượng; Sản phẩm chăn nuôi Phương Đình và nhãn hiệu tập thể Nấm Đan Phượng. Hội hỗ trợ nông dân khởi nghiệp xã Đan Phương, Thọ Xuân kết nối Siêu thị Doanh nghiệp BatTôm Hà Nội và một số cơ quan, đơn vị, cửa hàng giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm rau, nho; mô hình chợ “Nông thôn trong mùa dịch” tại 4 nhà văn hóa thôn trong những ngày giãn cách xã hội theo chỉ thị số 17 của UBND thành phố tại xã Song Phượng.

Trong hai tháng cuối năm, Hội có kế hoạch gì để tiếp tục sản xuất và phục hồi kinh tế nông nghiệp, thưa ông?

Trong hai tháng cuối năm, Hội tiếp tục tuyên truyền, vận động nông dân chăm sóc và thu hoạch cây trồng vụ mùa trong; thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; tuyên truyền đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất chuyên canh tập trung, xây dựng các thương hiệu sản phẩm, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.

Tập trung phục hồi kinh tế nông nghiệp, thực hiện mục tiêu kép
Trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát, Đan Phượng vẫn giữ vững sản xuất nông nghiệp, cung cấp dồi dào lượng lương thực, thực phẩm cho địa bàn huyện và Thành phố.

Tuyên truyền thực hiện tốt “nhiệm vụ kép” vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế- xã hội. Vận động nông dân tích cực tổ chức sản xuất nông nghiệp, tập trung sản xuất các loại rau xanh ngắn ngày; chủ động phòng chống thiên tai, mưa bão gây ngập úng đồng ruộng và sẵn sàng thực hiện phương án tổ chức sản xuất nông sản liên vùng, tăng quy mô, diện tích đất sản xuất nông nghiệp để nâng khả năng tự cấp nông sản cao nhất, đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong và ngoài huyện.

Tập trung xây dựng, triển khai đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Chi, tổ Hội Nông dân nghề nghiệp, góp phần xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, giai đoạn 2021-2025”; Chương trình “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp Hội nông dân huyện Đan Phượng trong phát triển kinh tế- xã hội và tích cực xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2020-2025” trình huyện ủy phê duyệt. Phối hợp với Trạm khuyến Nông huyện đánh giá mô hình thâm canh mô hình bưởi theo hướng VietGap xã Trung Châu, hướng dẫn, ra mắt tổ hợp tác trồng bưởi sinh học cụm 3 xã Hạ Mỗ...

Xin cảm ơn ông!

Bảo Thoa (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

(LĐTĐ) Tối 6/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong 3 giờ vừa qua, bão số 3 đã giảm đi 1 cấp. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 8/9. Chiều 6/9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Umaro Sissoco Embaló.
Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

(LĐTĐ) Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão số 3 sẽ gây gió mạnh. Dự báo rạng sáng mai 7/9, trên khu vực đất liền, ven biển sẽ bắt đầu vào cám nhận của gió mạnh của bão số 3. Nhiều khả năng khu vực chịu tác động đầu tiên của gió mạnh sẽ là khu vực Móng Cái (Quảng Ninh).
Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

(LĐTĐ) Theo bản tin lúc 17h00 ngày 06/9 của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Bắc Trung Bộ về tin bão khẩn cấp, cơn bão số 3, tại khu vực Nghệ An từ đêm 06/9 đến ngày 08/9 có khả năng mưa to, có nơi mưa rất to
Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

(LĐTĐ) Điểm chung ở các đơn vị, cơ quan có hoạt động công đoàn hiệu quả là đều có những “thủ lĩnh” Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm, năng động. Trong đó, nhiều người đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội vinh danh Chủ tịch Công đoàn tiêu biểu xuất sắc năm 2024.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xem thêm
Phiên bản di động