Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Tháo gỡ” khó khăn xây dựng thành phố thông minh

(LĐTĐ) Hà Nội đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô. Trong khi Thành phố phải đối mặt với những thách thức không nhỏ như: Dân số đông, gia tăng cơ học một cách nhanh chóng, những vấn đề bất cập do hạ tầng giao thông chưa kịp phát triển để đáp ứng tốc độ đô thị hóa; ô nhiễm môi trường và các vấn đề liên quan đến cấp, thoát nước, xử lý ngập nước…
Tạo nền móng chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh Dữ liệu số là tài nguyên để xây dựng thành phố thông minh Nguyên tắc xây dựng thành phố thông minh là phục vụ nhu cầu của cư dân

Những bài toán đặt ra ở Thủ đô

Chiều 29/11, trong khuôn khổ hội nghị "Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023" đã diễn ra tọa đàm với chủ đề “Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm”.

Chia sẻ tại tọa đàm về những bài toán đang cần lời giải để xây dựng thành phố thông minh, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Cù Ngọc Trang cho biết, Hà Nội là Thủ đô cả nước, dân cư cơ học khoảng trên 10 triệu dân, là nơi tập trung nhiều trường học, cơ sở văn hóa, di tích lịch sử… Do vậy, việc chuyển đổi số là vô cùng cần thiết.

“Tháo gỡ” khó khăn xây dựng thành phố thông minh
Chiều 29/11, trong khuôn khổ hội nghị "Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023" đã diễn ra tọa đàm với chủ đề “Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm”.

Trong năm 2023, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch về chuyển đổi số; đặc biệt là sự tiên phong của lãnh đạo UBND Thành phố với tư duy rất quyết đoán và quyết liệt đã giúp quá trình chuyển đổi số có chuyển biến tích cực.

Tuy nhiên, với dư địa phát triển, nhu cầu thiết yếu của người dân thì tiến trình chuyển đổi số của Hà Nội vẫn còn khiêm tốn so với các tỉnh, thành khác. Trong năm qua, quá trình triển khai đô thị thông minh, chuyển đổi số của Hà Nội gặp một số khó khăn thách thức, nguyên nhân có cả chủ quan và khách quan. So với những yêu cầu đặt ra, nhu cầu của Thành phố thì việc xây dựng thành phố thông minh vẫn còn khiêm tốn.

Cũng theo Phó Chánh Văn phòng UBND thành phố Hà Nội, khó khăn ảnh hưởng đến tiến trình chuyển đổi số của thành phố Hà Nội là nhận thức và sự quyết tâm tại một số cơ sở còn chưa quyết liệt. Ngoài ra, sự tham gia của người dân và doanh nghiệp, nếu được ủng hộ thì tiến trình sẽ được diễn ra nhanh hơn và thực chất hơn. Bên cạnh đó, vấn đề dữ liệu còn chưa tập trung, chưa được chia sẻ kết nối…

Trung bình một năm Hà Nội phát sinh 4 triệu hồ sơ thủ tục hành chính, gấp nhiều lần so với các tỉnh thành khác; xử lý khoảng hơn 1.800 thủ tục hành chính. Hà Nội đang quyết tâm thực hiện mục tiêu cung cấp dịch vụ công trực tuyến để giảm thiểu việc đi lại của người dân và tăng cường minh bạch, phòng ngừa tham nhũng.

“Thách thức lớn nhất là người dân phải tham gia vào dịch vụ công trực tuyến. Muốn vậy, người dân phải có kỹ năng số và cũng mong muốn tham gia vào dịch vụ công. Vừa qua, Hà Nội đã miễn lệ phí một số dịch vụ công cho người dân. Tới đây, Hà Nội sẽ để cán bộ công chức đảng viên gương mẫu trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời, tuyên truyền cho người xung quanh về các tiện ích khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến”, ông Cù Ngọc Trang nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Hà Nội đang xây dựng vị trí việc làm cho bộ phận cán bộ một cửa, làm sao tạo hình ảnh thân thiện của cán bộ với người dân; xây dựng hệ thống giải quyết thủ tục hành chính phải thông minh, tiện ích cho người dân, tránh rườm rà; tái cấu trúc và đơn giản hóa thủ tục hành chính. Việc tái sử dụng các kết quả thủ tục hành chính để làm sao giảm thiểu thủ tục, tạo thuận tiện cho người dân.

Hà Nội cũng đang xây dựng kho dữ liệu cá nhân, tổ chức để khi giải quyết thủ tục hành chính người dân có thể lấy kết quả thủ tục đã được số hóa để giải quyết các thủ tục hành chính khác.

“Cuối cùng, quan trọng vẫn là việc chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành. Tôi cho rằng đây là điểm nghẽn lớn nhất mà tới đây, Thành phố sẽ cùng các bộ, ngành, địa phương sẽ phối hợp tháo gỡ khó khăn này. Đặc biệt, trong thời gian tới, Thành phố sẽ triển khai nền tảng công dân số, công chức số trên địa bàn, thí điểm tiếp dân trực tuyến…”, ông Cù Ngọc Trang cho biết.

Thúc đẩy phát triển đô thị thông minh, bền vững

Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những khó khăn của Hà Nội cũng như một số địa phương, ông Trần Ngọc Linh, chuyên gia Cục Phát triển Đô thị, Bộ Xây dựng cho rằng, trong thời gian tới, các địa phương cần tập trung vào một số nhóm nhiệm vụ, trong đó có việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về phát triển đô thị thông minh bền vững; phát triển đô thị thông minh bắt đầu từ công tác quy hoạch.

Đồng thời, các địa phương xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng và các công trình kiến trúc đô thị theo đồ án quy hoạch được duyệt một cách thông minh; hướng tới vận hành đô thị thông minh thông qua cung cấp các tiện ích thông minh để đảm bảo chất lượng, hiệu quả, an toàn.

“Tháo gỡ” khó khăn xây dựng thành phố thông minh
Hà Nội đang quyết tâm thực hiện mục tiêu cung cấp dịch vụ công trực tuyến để giảm thiểu việc đi lại của người dân và tăng cường minh bạch, phòng ngừa tham nhũng.

“Phát triển đô thị thông minh không chỉ là trách nhiệm của cơ quan trung ương mà còn cần sự hợp tác, chủ động của các chính quyền đô thị, đối tác và cần phải được cụ thể hóa trên cơ sở các kế hoạch thực hiện, hợp tác cùng thúc đẩy”, đại diện Cục Phát triển đô thị nhấn mạnh.

Tại tọa đàm, ông Trần Thiện Chính - Phó Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện nhận định, để Hà Nội chuyển đổi số toàn diện khả thi và hiệu quả, người đứng đầu các cấp phải nhận thức đúng và có quyết tâm thực hiện. Ngoài ra, các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy chuẩn để triển khai việc chuyển đổi số. Quan trọng nhất là nền tảng kỹ thuật số để biến ý chí và hành động thành hiện thực.

“Đối với Hà Nội còn rất nhiều việc liên quan đến chính sách, quy chuẩn. Bên cạnh đó, thành phố Hà Nội muốn thông minh thì người dân, doanh nghiệp phải thông minh. Gần đây, quan điểm cộng đồng thông minh được đưa ra là lấy người dân làm gốc, Thành phố cũng đã và đang đi theo hướng này. Ngoài ra, cần có nguồn vốn, ngân sách trong việc phát triển thành phố thông minh. Ý thức được những việc đấy thì chúng ta sẽ triển khai tốt việc chuyển đổi số, cũng như phát triển đô thị thông minh”, ông Trần Thiện Chính bày tỏ.

Ông Vũ Việt Hưng, chuyên gia tư vấn, Tổng Công ty giải pháp doanh nghiệp Viettel - Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp viễn thông Quân đội cho rằng, trong việc phát triển đô thị thông minh, chuyển đổi số, không ai có thể đảm bảo nắm được hết các tri thức. Do vậy, không chỉ các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau mà vai trò của cơ quan chức năng trong việc quy hoạch, định hướng đô thị thông minh là rất quan trọng.

“Ví dụ tại Hà Nội, một địa phương đặc biệt, muốn phát triển, xây dựng chiến lược dữ liệu thì cần tham khảo thêm tại một số địa phương đã thực hiện tốt. Hà Nội đang trong quá trình triển khai, theo tôi nên đầu tư hạ tầng trước, các quận huyện nên đầu tư những nền tảng riêng”, ông Vũ Việt Hưng cho biết.

Nhóm PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của của cơn bão số 3, từ sáng sớm ngày 7/9, thành phố Hà Nội có mưa to và dông. Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, huyện Thanh Trì đã chủ động các biện pháp, nỗ lực nhằm ứng phó kịp thời với cơn bão, giảm thiểu ít thiệt hại nhất về người và tài sản cho nhân dân.
"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 14h ngày 7/9, bão số 3 áp sát đất liền, trên vùng ven bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng. Ở khu vực phía Đông Bắc Bộ đã có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to như: Cửa Ông (Quảng Ninh) 113mm, Cẩm Phả (Quảng Ninh) 110mm, Cát Bà (Hải Phòng) 86mm,…
Bão Yagi bắt đầu vào đất liền: Gió cực mạnh, mưa như trút, cây đổ la liệt; Hải Phòng- Quảng Ninh mất điện diện rộng

Bão Yagi bắt đầu vào đất liền: Gió cực mạnh, mưa như trút, cây đổ la liệt; Hải Phòng- Quảng Ninh mất điện diện rộng

(LĐTĐ) Đến 13h chiều nay (7/9), tâm bão số 3 đã nằm ngay trên vùng ven bờ biển các tỉnh Hải Phòng - Quảng Ninh, với sức gió mạnh nhất: Cấp 12-13 (118-149km/h), giật cấp 16. Kịch bản xấu nhất đã xảy ra khi bão vẫn giữ cường độ rất mạnh, đồng thời vùng ảnh hưởng mở rộng ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng Nguyễn Quang Trung yêu cầu các đơn vị căn cứ tình hình thời tiết, thiên tai, chủ động rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ”, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, địa bàn phụ trách.
Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm phương châm “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng”, đảm bảo nguồn cung hàng hoá, lương thực thực phẩm, kiên quyết xử lý nghiêm các trường lợi dụng mưa bão để ép giá…
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.

Tin khác

Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của của cơn bão số 3, từ sáng sớm ngày 7/9, thành phố Hà Nội có mưa to và dông. Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, huyện Thanh Trì đã chủ động các biện pháp, nỗ lực nhằm ứng phó kịp thời với cơn bão, giảm thiểu ít thiệt hại nhất về người và tài sản cho nhân dân.
Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng Nguyễn Quang Trung yêu cầu các đơn vị căn cứ tình hình thời tiết, thiên tai, chủ động rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ”, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, địa bàn phụ trách.
Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm phương châm “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng”, đảm bảo nguồn cung hàng hoá, lương thực thực phẩm, kiên quyết xử lý nghiêm các trường lợi dụng mưa bão để ép giá…
Bí thư Quận ủy Hoàng Mai: Chăm lo chu đáo để người dân yên tâm tránh trú bão số 3

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai: Chăm lo chu đáo để người dân yên tâm tránh trú bão số 3

(LĐTĐ) Ông Nguyễn Xuân Linh, Thành ủy viên, Bí thư Quận ủy Hoàng Mai cùng lãnh đạo các phòng, ban, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị - xã hội quận đã đến thăm hỏi, tặng quà động viên người dân được di chuyển đến các địa điểm an toàn trên địa bàn quận, để tránh trú bão số 3.
Ảnh hưởng bởi bão số 3, Sơn Tây dự kiến tổ chức kỷ niệm 100 năm thành lập vào ngày 21/9

Ảnh hưởng bởi bão số 3, Sơn Tây dự kiến tổ chức kỷ niệm 100 năm thành lập vào ngày 21/9

(LĐTĐ) Thị ủy Sơn Tây vừa chính thức thông tin về việc thay đổi thời gian tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Thị xã (1924 - 2024), 70 năm Giải phóng Sơn Tây (3/8/1954 - 3/8/2024) và 555 năm danh xưng “Sơn Tây" (1469 - 2024). Đáng chú ý, theo Thị ủy Sơn Tây, Lễ Kỷ niệm sẽ được tổ chức vào 20h, ngày 21/9.
Quận Thanh Xuân: Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường

Quận Thanh Xuân: Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường

(LĐTĐ) Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) quận Thanh Xuân Nguyễn Minh Tiến đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) quận tập trung xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh buôn bán, dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định, các điểm trông giữ phương tiện không phép...
Quận Bắc Từ Liêm chủ động ứng phó với bão Yagi

Quận Bắc Từ Liêm chủ động ứng phó với bão Yagi

(LĐTĐ) Trước dự báo cơn bão số 3 (bão Yagi) trên Biển Đông đang di chuyển nhanh, có cường độ rất mạnh, diễn biến phức tạp và nguy cơ cao ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, ngày 6/9, quận Bắc Từ Liêm đã có kế hoạch và hành động cụ thể để phòng, chống bão đảm bảo tuyệt đối an toàn về người và tài sản của người dân, giảm thiểu thiệt hại xảy ra.
Sơn Tây hoãn chương trình kỷ niệm 100 năm thành lập để tập trung ứng phó với bão Yagi

Sơn Tây hoãn chương trình kỷ niệm 100 năm thành lập để tập trung ứng phó với bão Yagi

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) vừa quyết định hoãn tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Thị xã, dự kiến diễn ra tối nay (6/9) để tập trung ứng phó với siêu bão Yagi.
Quận Đống Đa: Hiệu quả thiết thực từ các phong trào thi đua yêu nước

Quận Đống Đa: Hiệu quả thiết thực từ các phong trào thi đua yêu nước

(LĐTĐ) Ngày 6/9, quận Đống Đa tổ chức Hội nghị biểu dương “Người tốt, việc tốt”; tổng kết Cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt năm 2024 và tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng”.
Hà Nội: Người dân chủ động tích trữ nhu yếu phẩm trước khi bão Yagi đổ bộ

Hà Nội: Người dân chủ động tích trữ nhu yếu phẩm trước khi bão Yagi đổ bộ

(LĐTĐ) Sáng nay (6/9), nhiều người dân Thủ đô đã đến các siêu thị, chợ dân sinh mua rau củ quả, thực phẩm, các siêu thị liên tục bổ sung hàng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Xem thêm
Phiên bản di động