Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Thị trường bán lẻ hiện đại: Cuộc đua chiếm lĩnh thị phần

Với 90 triệu dân, lực lượng game bài uy tín trẻ chiếm đa số và thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, thị trường bán lẻ Việt Nam đang được xem là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thị trường vẫn có nhu cầu cao ngành bán hàng
Quảng bá hàng Việt tại thị trường Myanmar
Lên kế hoạch "khủng" giành thị trường bán lẻ

Những cái tên mới gia nhập thị trường cùng nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập thời gian gần đây hứa hẹn một cuộc đua khốc liệt, nơi mà khối ngoại có nhiều ưu thế và khối nội sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để chiếm lĩnh thị phần.

Trong một báo cáo của Tập đoàn bất động sản CBRE, với việc hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ cho các nhà đầu tư nước ngoài và nhiều Hiệp định Thương mại tự do được ký kết sắp đi vào thực thi, Việt Nam đứng thứ 2 trong 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất châu Á.

Năm 2015 đánh dấu sự đầu tưồạt của nhiều doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài vào thị trường này.

Thị trường bán lẻ hiện đại: Cuộc đua chiếm lĩnh thị phần

Khối ngoại mạnh tay

Từ năm 2013 đến nay, các doanh nghiệp nước ngoài đã bắt đầu đẩy mạnh chiến lược thâm nhập và mở rộng thị trường bán lẻ tại Việt Nam, đặc biệt từ tháng 1/2015, khi quy định cho phép thành lập các công ty bán lẻ có 100% vốn đầu tư nước ngoài chính thức có hiệu lực, sự ra đời của các thương hiệu bán lẻ nước ngoài cùng nhiều thương vụ mua bán – sáp nhập ngày càng rầm rộ.

Bên cạnh các tên tuổi như Lotte (Hàn Quốc), Big C (Pháp)… đã có mặt khá sớm trên thị trường, các tập đoàn của Nhật Bản, Thái Lan cũng bắt đầu đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Việt.

Tập đoàn Aeon (Nhật) dù đến sau nhưng cũng đã ghi dấu sự ra đời của ba đại siêu thị phức hợp mua sắm – ăn uống – giải trí, mang lại một mô hình mới cạnh tranh trực tiếp với các siêu thị hiện có.

Bên cạnh đó, Aeon cũng đẩy mạnh phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi khi mua lại hai thương hiệu Citimart và Fivimart với 41 cửa hàng.

Một thương vụ gây chú ý thời gian gần đây là Tập đoàn BJC (Thái Lan) xúc tiến mua lại hệ thống 19 siêu thị Metro với trị giá hơn 600 triệu USD.

Tập đoàn này cũng mua một phần hệ thống cửa hàng tiện lợi Family Mart và đổi tên thành B’s mart… Trong khi đó, một tập đoàn khác của Thái Lan cũng thâu tóm hệ thống trung tâm điện máy Nguyễn Kim và mở thêm trung tâm mua sắm Robins tại Việt Nam.

Có thể thấy, bên cạnh việc tạo ra các mô hình kinh doanh hiện đại như các trung tâm thương mại, đại siêu thị quy mô lớn, mua bán – sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ hơn là cách thức các tập đoàn nước ngoài tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam.

Khối nội dù chật vật cũng không kém cạnh

Trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã có những bước thay đổi để bắt nhịp với xu hướng của thị trường.

Năm 2010, Saigon Co.op đã bắt đầu thay đổi nhận diện thương hiệu theo xu hướng hiện đại và đa dạng hóa mô hình bán lẻ. Từ các chuỗi siêu thị truyền thống, đầu tư thêm các mô hình khu mua sắm phức hợp, trung tâm thương mại…

Đến nay, hệ thống Saigon Co.op có khoảng 300 điểm bán, gồm 72 siêu thị, gần 100 cửa hàng tiện ích Co.op Food, hơn 170 cửa hàng Co.op.

Đặc biệt, hai chuỗi đại siêu thị Co.opXtra và Co.opXtra Plus được xem là bước đi chiến lược của Saigon Co.op để cạnh tranh với chuỗi đại siêu thị của các đại gia nước ngoài.

Các doanh nghiệp khác như Satra cũng phát triển các mô hình trung tâm thương mại (Centre Mall, Tax Plaza), siêu thị (Satramart) đến cửa hàng tiện ích (Satrafoods)… để bắt nhịp với mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại.

Trong khi đó, Tập đoàn Vingroup với nguồn tài chính dồi dào và lợi thế bất động sản đã nhanh chóng mở rộng hệ thống bằng các thương vụ thâu tóm.

Năm 2015 đánh dấu sự đẩy mạnh đầu tư của tập đoàn này bằng việc mua lại chuỗi Vinatexmart với 39 trung tâm trên cả nước và gần đây nhất là thương vụ mua lại hệ thống chín trung tâm thương mại – siêu thị Maximark của Công ty An Phong vừa công bố trong tháng 10 vừa qua.

Đây được xem là động thái mới nhất của Vingroup trong chiến lược mở rộng quy mô phát triển toàn quốc, phục vụ cho các phân khúc bán lẻ, từ trung tâm mua sắm, trung tâm điện máy đến cửa hàng tiện ích… mà tập đoàn này đang đầu tư.

Dự kiến, Vingroup sẽ phát triển 100 trung tâm thương mại trên toàn quốc đến năm 2020 và xây dựng chuỗi 1.000 cửa hàng tiện ích trong ba năm tới.

Doanh nghiệp Việt cần có sự chủ động

Theo thống kê của Bộ Công thương, thị phần bán lẻ hiện đại ở Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ, vẫn còn nhiều tiềm năng khai thác so với mức xấp xỉ 50% ở các nước trong khu vực.

Cả nước hiện có hơn 700 siêu thị, 132 trung tâm thương mại, số cửa hàng tiện lợi có thương hiệu và vận hành theo chuỗi dừng lại ở con số hàng trăm, thị phần bán lẻ hiện đại ở vùng ven và nông thôn gần như bị bỏ ngỏ.

Theo quy hoạch của Bộ, đến năm 2020 cả nước sẽ có khoảng 1.200-1.500 siêu thị, tức là cần thêm 550 siêu thị so với hiện tại, 180 trung tâm thương mại và 157 trung tâm mua sắm, có thể thấy, tiềm năng thị trường là rất lớn và cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị phần sẽ rất khốc liệt.

Với nhu cầu thực tế và chính sách mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống siêu thị hiện đại đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và đang tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng mua được hàng tốt hơn, với giá rẻ hơn, được tận hưởng dịch vụ tốt hơn.

Tuy nhiên, đây cũng là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt, khi mà các doanh nghiệp nước ngoài có lợi thế về vốn và có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này.

Theo nhận định của ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội trên báo Thanh Niên, trong số gần 1.000 cửa hàng tiện lợi trên cả nước hiện nay, số lượng của doanh nghiệp Việt chiếm khoảng 50% và con số này sẽ tăng nhanh trong thời gian tới khi cả khối nội và khối ngoại đều đang đẩy mạnh đầu tư.

Với loại hình siêu thị, doanh nghiệp ngoại hiện nay dù chỉ chiếm 90/700 siêu thị tại Việt Nam nhưng tổng doanh thu lại chiếm tới 30%.

Ông Vũ Vinh Phú cũng cho biết, để các doanh nghiệp bán lẻ Việt phát triển mạnh trên thị trường, ngoài sự hỗ trợ của nhà nước trong việc tạo các chính sách thông thoáng và một sân chơi bình đẳng, các doanh nghiệp cần phải tạo chuỗi liên kết trong kinh doanh như thu mua, sản xuất, phân phối… để giảm bớt khâu trung gian cũng như tạo nguồn cung ổn định và giá cả cạnh tranh cho sản phẩm.

Bên cạnh đó, vì đa số doanh nghiệp Việt là doanh nghiệp vừa và nhỏ với vốn ít, nguồn lực quản trị kém, các doanh nghiệp cần chủ động trong việc theo dõi nhu cầu thị trường, điều chỉnh chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu phù hợp với xu hướng hiện đại… cũng như có giải pháp cải tiến quản trị nguồn nhân lực, mang lại dịch vụ và chất lượng tốt hơn cho người tiêu dùng.

doanhnhansaigon.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

(LĐTĐ) Báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 19h tối 7/9, trên địa bàn thành phố có thêm 1 người thiệt mạng do cây đổ trên đường Trần Duy Hưng.
Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư  trần hỏng, nước tràn vào nhà

Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư trần hỏng, nước tràn vào nhà

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, những cơn mưa lớn kéo dài ở Hà Nội trong ngày 7/9 gây nhiều khó khăn cho người dân. Nhiều cư dân ở chung cư cao tầng bị nước tạt, chảy vào nhà. Trên mạng xã hội, xuất hiện không ít cảnh người dân hì hục thấm nước, tát nước ra khỏi nhà. Một số căn hộ, toà nhà còn bị sập trần.
Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Tối 7/9, Bộ Công Thương ngày đã có Công điện hỏa tốc số 6814/CĐ-BCT gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), Sở Công Thương các tỉnh, thành... về việc ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão số 3 (Yagi) để sớm cung cấp điện trở lại.
Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

(LĐTĐ) Bão số 3 khiến 32 đường dây trung áp ở Bắc Giang gặp sự cố gây gián đoạn cung cấp điện cho hơn 300 nghìn khách hàng, chiếm khoảng 50% số khách hàng trên toàn tỉnh.
Bão số 3  gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

(LĐTĐ) Thông tin về thiệt hại sơ bộ do bão số 3 (bão Yagi), Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai cho biết, đến 17 giờ chiều nay, bão số 3 đã khiến 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương. Trong số thiệt hại về người, Quảng Ninh có 3 người thiệt mạng và 58 người bị thương. Hải Dương có 1 người thiệt mạng và Hải Phòng có 20 người bị thương.
Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 7/9, ông Nguyễn Việt Hà - Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Gia Lâm đã có buổi kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3 (Bão YAGI) tại một số xã thuộc huyện Gia Lâm.
Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đã để lại những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Theo báo cáo cập nhật đến 15h30 chiều nay (7/9), mặc dù chưa ghi nhận điểm ngập úng nào, nhưng quận Nam Từ Liêm đã có 140 cây bị đổ, gãy cành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn.

Tin khác

Trao giải cuộc thi “Thách thức sáng kiến kinh doanh 2024”: Ươm mầm nữ doanh nhân

Trao giải cuộc thi “Thách thức sáng kiến kinh doanh 2024”: Ươm mầm nữ doanh nhân

(LĐTĐ) Ngày 3/7, tại Lào Cai, vòng Chung kết và Lễ trao giải Cuộc thi “Thách thức sáng kiến kinh doanh” được tổ chức. Cuộc thi do Tổ chức phi chính phủ quốc tế Aide et Action Việt Nam (AEA – sắp trở thành Action Education) phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu về Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED) và các đối tác địa phương tổ chức với mục tiêu khuyến khích nữ thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) trong độ tuổi 18-35 thực hiện các sáng kiến khởi nghiệp tại địa phương, qua đó phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập và vì thế trong gia đình và xã hội.
Ông Phạm Nhật Vượng: Quyết tâm đi đến cùng cho giấc mơ xe điện

Ông Phạm Nhật Vượng: Quyết tâm đi đến cùng cho giấc mơ xe điện

(LĐTĐ) Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng khẳng định, việc thúc đẩy mạnh mẽ VinFast nhằm đưa ngành sản xuất của Việt Nam lên tầm quốc tế bởi VinFast không chỉ là một dự án kinh doanh mà còn là một dự án cống hiến. VinFast không sản xuất xe giá rẻ mà tập trung vào những sản phẩm có giá đúng với giá trị thực.
Phụ nữ Thủ đô với công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo

Phụ nữ Thủ đô với công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Đội ngũ nữ trí thức Hà Nội luôn được khuyến khích sáng tạo, đi sâu nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, không chỉ tập trung vào các ngành mũi nhọn, sản xuất, kinh doanh mà còn cả trong công tác quản lý.
Vinamilk khẳng định vị thế trong pha chế tại đấu trường quốc tế Asia Latte Art

Vinamilk khẳng định vị thế trong pha chế tại đấu trường quốc tế Asia Latte Art

(LĐTĐ) Vinamilk đã có cơ hội đồng hành cùng giải thi Asia Latte Art Battle diễn ra từ ngày 9 - 11/5/2024 trong khuôn khổ triển lãm quốc tế Café Show 2024 tại SECC (TP.HCM).
Hội Doanh nghiệp Hà Tĩnh phía Nam tổ chức giải golf chào mừng ngày thành lập

Hội Doanh nghiệp Hà Tĩnh phía Nam tổ chức giải golf chào mừng ngày thành lập

(LĐTĐ) Giải đấu hứa hẹn đầy hấp dẫn và thách thức, với các giải thưởng lớn như: Hole In One là 2 chiếc xe Mecerdes, các giải thưởng tiền mặt, quà tặng lên đến 10 tỷ đồng.
Chào mừng Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3: Những bông hồng làm nên những mùa Xuân

Chào mừng Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3: Những bông hồng làm nên những mùa Xuân

(LĐTĐ) Ngày mai (8/3) là ngày Quốc tế phụ nữ. Ngày cả thế giới dành để tôn vinh một nửa nhân loại của mình; ngày để mỗi chúng ta tôn vinh những người mẹ, người chị, người em và trên bình diện xã hội là để tôn vinh những game bài uy tín nữ, họ đang hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Họ là những chính trị gia, nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân, người game bài uy tín bình dị… nói ngắn gọn họ chính là những “bông hồng” làm nên những mùa xuân đất nước và Thủ đô Hà Nội dấu yêu.
Câu chuyện về khởi nghiệp

Câu chuyện về khởi nghiệp

(LĐTĐ) Mong ước lớn nhất của anh Nguyễn Lê Quốc Tuấn - Tổng Giám đốc Sông Hương Foods là làm sao có thể đưa đặc sản đạt chuẩn OCOP của 63 tỉnh, thành xuất khẩu ra thế giới, đặc biệt là nước Mỹ - nơi có đông người Việt Nam đang sinh sống, làm việc.
Ông Phan Tấn Đạt được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Dương

Ông Phan Tấn Đạt được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Dương

(LĐTĐ) Ngày 3/11, Hiệp hội Công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Dương đã tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương.
Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Geleximco vinh dự nhận Kỷ niệm chương “Bảo vệ an ninh Tổ quốc”

Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Geleximco vinh dự nhận Kỷ niệm chương “Bảo vệ an ninh Tổ quốc”

(LĐTĐ) Với những đóng góp, hỗ trợ tích cực cho lực lượng Công an nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng, ông Vũ Văn Tiền - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Tập đoàn Geleximco đã vinh dự nhận được Kỷ niệm chương “Bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
Để thực sự là chủ thể của nền kinh tế

Để thực sự là chủ thể của nền kinh tế

(LĐTĐ) Sau ngày đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến giới doanh nhân, Công Thương Việt Nam.
Xem thêm
Phiên bản di động