Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Thủy điện Hòa Bình: 30 năm khẳng định vai trò công trình chiến lược

Sau 30 năm thành lập và đi vào vận hành, Công ty Thủy điện Hòa Bình đã sản xuất đạt 228 tỷ kWh, ngày càng khẳng định và phát huy vai trò là công trình thủy điện chiến lược đa mục tiêu.
thuy dien hoa binh 30 nam khang dinh vai tro cong trinh chien luoc Thủy điện Hòa Bình và Thủy điện Sơn La an toàn đến mức độ nào?
thuy dien hoa binh 30 nam khang dinh vai tro cong trinh chien luoc Vinh quang thuộc về những game bài uy tín Việt Nam
thuy dien hoa binh 30 nam khang dinh vai tro cong trinh chien luoc Thủy điện Hòa Bình mở thêm 1 cửa xả đáy

Ngày 9/11, Công ty Thủy điện Hòa Bình đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và phát triển, ghi dấu một chặng đường đưa Thủy điện Hòa Bình trở thành một trong những công trình thủy điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

thuy dien hoa binh 30 nam khang dinh vai tro cong trinh chien luoc
Công trình thủy điện Hòa Bình. Ảnh: VGP/Toàn Thắng

Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tỉnh Hòa Bình và các thế hệ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Công ty Thủy điện Hòa Bình qua các thời kỳ đã tham dự sự kiện này.

Sản xuất 228 tỷ kWh điện

Thủy điện Hòa Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng năm 1979, hòa lưới tổ máy số 1 vào cuối năm 1988 và hiện nay đã có 8 tổ máy vận hành với tổng công suất lắp đặt là 1.920 MW.

Trải qua 30 năm thành lập và đi vào vận hành, đây là công trình thủy điện lớn thứ 2 ở Việt Nam và cũng là một trong các công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, là nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam, góp phần đưa quy mô nguồn điện Việt Nam đứng thứ 25 trên thế giới và đứng thứ 2 ASEAN, đóng góp thiết thực vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội và sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.

Trước năm 2010, khi chưa có các thủy điện bậc thang trên (Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng, Bản Chát), Thủy điện Hòa Bình là nguồn điện có công suất lắp đặt lớn nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Sản lượng điện trung bình hằng năm đạt xấp xỉ mức thiết kế 8,16 tỷ kWh. Trong thời kỳ đầu vận hành, điện sản xuất chiếm tỉ trọng khoảng 35-40% toàn hệ thống, đáp ứng dư thừa nhu cầu điện khu vực miền Bắc; đồng thời cung cấp một phần sản lượng điện rất lớn cho miền Nam, góp phần giải quyết tình trạng thiếu điện nghiêm trọng ở miền Nam khi đó.

Từ năm 2010 trở đi, sau khi các bậc thang thủy điện lớn phía trên lần lượt đưa vào vận hành, sản lượng điện của thủy điện Hòa Bình tăng vọt lên xấp xỉ 10,1 tỷ kWh/năm, tăng 24,2% so với sản lượng thiết kế ban đầu. Riêng năm 2017, lập kỷ lục 11,25 tỷ kWh và năm 2018 dự kiến cũng đạt trên 11 tỷ kWh. Từ thời điểm thành lập và đi vào vận hành đến nay sản lượng điện sản xuất của Nhà máy lũy kế đã đạt 228 tỷ kWh.

Khẳng định và phát huy vai trò là thủy điện đa mục tiêu

Trải qua 30 năm vận hành, Thủy điện Hòa Bình đã thực sự phát huy vai trò là công trình thủy điện chiến lược đa mục tiêu, hồ chứa công trình đã tham gia điều tiết cắt lũ, giảm lũ hiệu quả cho hạ du. Việc vận hành, điều tiết hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình với dung tích 9 tỷ m3 đã giúp cho vùng đồng bằng Bắc Bộ cơ bản không còn xảy ra tình trạng ngập lụt.

Trong 30 năm qua kể từ khi nhà máy đi vào vận hành đến nay đã xuất hiện hàng chục trận lũ lớn trên 10.000 m3/s; điển hình là các trận lũ lớn lịch sử xuất hiện vào tháng 8/1996 có lưu lượng hơn 22.650 m3/s; trận lũ muộn xuất hiện tháng 10/2017 (khi hồ chứa đã đầy) có lưu lượng gần 16.000 m3/s với những diễn biến rất phức tạp, khó lường nhưng đều được chế ngự; giữ vững an toàn công trình và vùng hạ du đồng bằng Bắc Bộ.

Với quy mô là nhà máy thủy điện lớn trong hệ thống điện quốc gia, thủy điện Hòa Bình được đảm nhận vai trò chính trong việc điều chỉnh tần số và điện áp của hệ thống điện Quốc gia.

Cùng với nhiệm vụ chính là cắt lũ, giảm lũ và phát điện, thủy điện Hòa Bình còn đóng vai trò quan trọng trong việc cấp nước chống hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, cải thiện giao thông thủy trên sông Đà, sông Hồng và tăng cường nguồn nước phục vụ nhu cầu dân sinh và các hoạt động sản xuất khác. Lượng nước xả từ hồ Hòa Bình phục vụ sản xuất nông nghiệp cho nhiều tỉnh thành ở đồng bằng Bắc Bộ chiếm khoảng 65-70% tổng lượng xả từ tất cả các hồ thủy điện lớn ở phía bắc.

Không chỉ vậy, trong suốt mùa cạn, nhà máy thực hiện phương thức phát điện duy trì dòng chảy tối thiểu luôn lớn hơn dòng chảy tự nhiên để nâng mức nước hạ lưu thêm từ 0,6-2,5 m, giúp cho các phương tiện thủy trên sông Đà và sông Hồng lưu thông dễ dàng; tạo điều kiện kết nối giao thương giữa khu vực miền núi Tây Bắc với Đông Bắc Bộ thuận tiện hơn.

Không chỉ thực hiện tốt các nhiệm vụ chống lũ và phát điện, hằng năm,Công ty Thủy điện Hòa Bình còn đóng góp nguồn kinh phí đáng kể vào ngân sách của Nhà nước và địa phương.

Những năm gần đây, Công ty đã nộp ngân sách cho tỉnh Hòa Bình 1.000-1.400 tỷ đồng/năm, nộp thuế tài nguyên cho tỉnh Sơn La 300-450 tỷ đồng/năm, đóng góp tiền dịch vụ môi trường rừng cho 6 tỉnh thuộc lưu vực phía thượng nguồn sông Đà trên 200 tỷ đồng/năm.

Với lợi thế Nhà máy ngầm trong núi, đập và hồ chứa lớn, có nhiều quần thể kiến trúc, cảnh quan đẹp, Công ty Thủy điện Hòa Bình đã phối hợp cùng ngành du lịch tỉnh Hòa Bình khai thác nhiều loại hình dịch vụ du lịch phù hợp, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. Đồng thời, Công ty Thủy điện Hòa Bình luôn nỗ lực phối hợp với chính quyền trong việc bảo vệ hồ chứa, phòng chống các hoạt động xâm lấn trái phép gây ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường nước.

Với những đóng góp hết sức to lớn cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, ngày 20/01/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 99/QĐ-TTg về việc đưa Nhà máy Thủy điện Hòa Bình vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến An ninh quốc gia.

Đến tháng 7/2018, Nhà máy thủy điện Hòa Bình được vinh danh trong chương trình “Vinh quang Việt Nam - Dấu ấn những công trình”, trở thành niềm tự hào to lớn về ý chí và nghị lực phi thường của người công nhân ngành điện Việt Nam

Theo Toàn Thắng/ baochinhphu.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Bắc Từ Liêm chủ động ứng phó với bão Yagi

Quận Bắc Từ Liêm chủ động ứng phó với bão Yagi

(LĐTĐ) Trước dự báo cơn bão số 3 (bão Yagi) trên Biển Đông đang di chuyển nhanh, có cường độ rất mạnh, diễn biến phức tạp và nguy cơ cao ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, ngày 6/9, quận Bắc Từ Liêm đã có kế hoạch và hành động cụ thể để phòng, chống bão đảm bảo tuyệt đối an toàn về người và tài sản của người dân, giảm thiểu thiệt hại xảy ra.
Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

(LĐTĐ) Những ngày qua, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia (cơ quan chịu trách nhiệm công bố các bản tin cảnh báo bão) sáng đèn suốt đêm. Cán bộ, nhân viên Trung tâm nhiều đêm liền thức trắng; những đôi mắt dán chặt vào màn hình máy tính để cập nhật diễn biến cơn bão số 3.
Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.
Tin bão mới nhất: Khoảng hơn 3 giờ nữa bão số 3 sẽ đổ bộ vào đất liền, Hà Nội mưa lớn từ 200-350mm

Tin bão mới nhất: Khoảng hơn 3 giờ nữa bão số 3 sẽ đổ bộ vào đất liền, Hà Nội mưa lớn từ 200-350mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 3 đang tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, trong khoảng chiều nay 7/9 sẽ có khả năng đi vào đất liền, bão sẽ gây ra gió mạnh cấp 10, 11,12 ở khu vực Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định, gió mạnh cấp 8, cấp 10 ở khu vực Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa... và các tỉnh sâu hơn ở phía trong đất liền như: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (7/9), giá vàng nhẫn tiếp tục tăng, lên mức 78,6 triệu đồng/lượng. Vàng nhẫn hiện thấp hơn giá vàng miếng SJC 2,1 triệu đồng/lượng. Từ đầu năm tới nay, giá vàng trong nước đã tăng 25,5%.
Bão Yagi cách đất liền hơn 100km, ban bố rủi ro thiên tai cấp 4

Bão Yagi cách đất liền hơn 100km, ban bố rủi ro thiên tai cấp 4

(LĐTĐ) Vào 7h sáng nay, tâm bão cách bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng khoảng 150km. Bão chưa có dấu hiệu suy giảm. Cường độ bão lúc này mạnh cấp 14, giật cấp 17. Dự báo trong sáng nay bão tiếp tục duy trì theo hướng tây tây bắc với tốc độ khá nhanh, khoảng 15-20km/h. Tâm bão đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng vào trưa nay với cường độ cấp 11-12, giật cấp 14.
Ông Trump dẫn trước bà Harris trong cuộc thăm dò mới nhất

Ông Trump dẫn trước bà Harris trong cuộc thăm dò mới nhất

(LĐTĐ) Ông Donald Trump hiện có 58,2% cơ hội chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới, so với 41,6% của bà Kamala Harris.

Tin khác

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

(LĐTĐ) Tính đến cuối ngày 29/8, theo ghi nhận của Cục Hàng không Việt Nam, giá vé máy bay của các hãng trong dịp lễ Quốc khánh đã tăng lên khoảng 20% so với 1 tuần trước.
Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

(LĐTĐ) Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt" còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Tết Trung thu năm 2024 đang đến gần, dự báo nhu cầu tiêu dùng đối với các loại bánh, kẹo, nước giải khát, nhất là bánh nướng, bánh dẻo truyền thống tăng đột biến. Để đảm bảo các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu có xuất xứ rõ ràng, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm, thành phố Hà Nội đã lập các đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

(LĐTĐ) Nhằm đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu đến với bạn bè trong nước và quốc tế, đặc biệt là quảng bá, giới thiệu trực tiếp phục vụ người tiêu dùng Thủ đô, sáng 16/8, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phối hợp với Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024.
Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

(LĐTĐ) Trong 12 năm công bố, bảng xếp hạng 50 Công ty niêm yết tốt nhất đã chứng kiến nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, chỉ có một đại diện duy nhất của ngành sữa và cả ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là Vinamilk duy trì sự hiện diện và luôn nằm trong 10 vị trí đầu tiên của danh sách này.
Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

(LĐTĐ) Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu, nước giải khát Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và ngành đồ uống”.
Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

(LĐTĐ) Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, 7 tháng năm 2024, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Thủ đô đạt 301,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 63,5% tổng mức và tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Xem thêm
Phiên bản di động