Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

TP.HCM: Quyết liệt thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện

(LĐTĐ) Các cấp chính quyền và đông đảo người dân thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang triển khai quyết liệt các giải pháp đẩy mạnh tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định trên địa bàn trong mùa khô và cả năm 2023.
Sử dụng điện tiết kiệm: Biến nhận thức thành hành động cụ thể EVNHANOI khuyến nghị khách hàng kiểm soát lượng điện tiêu thụ để giảm bớt nỗi lo tiền điện TP.HCM: Xây dựng đề án tổ chức đấu giá trực tuyến

Nâng cao ý thức chung

Theo Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, tình trạng nắng nóng, hạn hán đã làm các hồ thủy điện thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng và dự báo việc thiếu hụt này sẽ tiếp diễn đến cuối mùa cạn năm 2023, gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp điện của cả nước.

Nhằm đẩy mạnh tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định trên địa bàn Thành phố trong năm 2023, đặc biệt là giai đoạn cao điểm nắng nóng có nguy cơ thiếu điện do thiếu hụt nguồn nước, UBND TP.HCM giao Tổng Công ty Điện lực Thành phố (EVNHCMC) xây dựng chi tiết phương án đảm bảo cung cấp điện trên địa bàn; đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng theo thứ tự ưu tiên.

Trong trường hợp phải thực hiện ngừng, giảm cung cấp điện khách hàng phải thông báo cụ thể các khu vực, thời gian thực hiện ngừng, giảm cung cấp điện theo đúng quy định cho khách hàng biết trước để chủ động kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và sinh hoạt của người dân. Hạn chế tối đa việc ngừng, giảm cung cấp điện vào ban đêm và thời gian cao điểm nắng nóng trong ngày nhằm tránh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ gia đình, trừ những trường hợp bất khả kháng.

Chỉ đạo các công ty điện lực khu vực làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp là các trung tâm thương mại, cơ sở dịch vụ, cơ sở công nghiệp, cơ sở sản xuất để vận động, khuyến khích các khách hàng này sử dụng máy phát điện dự phòng (nếu có) nhằm chủ động thêm nguồn cung cấp điện.

TP.HCM: Quyết liệt thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện
Nhiều công trình khu vực trung tâm đã nghiêm chỉnh thực hiện tiết kiệm điện theo chỉ đạo của UBND TP.HCM. Ảnh: Hồng Ngọc.

Đối với Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức, các quận huyện, UBND TP.HCM yêu cầu tổ chức kiểm tra, giám sát việc triển khai các giải pháp tiết kiệm điện tại cơ quan và các đơn vị trực thuộc, khen thưởng các tổ chức, cá nhân làm tốt.

Bên cạnh đó, UBND Thành phố cũng đề nghị các cơ quan thông tấn, báo chí đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn dân về tình hình khó khăn trong cung cấp điện hiện nay, tạo sự đồng thuận trong nhân dân về chủ trương tiết kiệm điện trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trên địa bàn Thành phố, đặc biệt là trong giai đoạn cao điểm nắng nóng để đảm bảo an toàn, ổn định trong cung ứng điện.

Nhiều giải pháp thiết thực

Trước tình hình khó khăn trong cung cấp điện hiện nay, UBND TP.HCM đã đưa ra và chỉ đạo các sở ban ngành thực hiện nghiêm các giải pháp cấp bách tiết kiệm điện. Cụ thể, đối với cơ quan hành chính sự nghiệp, tòa nhà văn phòng, trường học, trung tâm đào tạo, phải điều chỉnh máy điều hòa ở nhiệt độ từ 26 độ C trở lên, mở máy điều hòa trễ 60 phút và tắt máy điều hòa sớm 60 phút so với giờ bắt đầu và giờ kết thúc làm việc.

Tắt hoặc giảm 50% công suất hệ thống chiếu sáng hành lang, bãi giữ xe, khuôn viên, các khu vực công cộng; dừng hoạt động 50% số thang máy; khuyến khích di chuyển bằng cầu thang bộ giữa các tầng gần nhau; tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên tại phòng làm việc. Hạn chế sử dụng trang phục trang trọng, áo vest ... khi làm việc và tham gia họp.

TP.HCM: Quyết liệt thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện
Theo chỉ đạo của UBND TP.HCM, các cơ quan hành chính sự nghiệp tắt hoặc giảm 50% công suất hệ thống chiếu sáng hành lang, bãi giữ xe, khuôn viên. Ảnh: Hồng Ngọc.

Các trung tâm thương mại, cơ sở dịch vụ, ngoài một số quy định bắt buộc kể trên còn phải tắt toàn bộ hệ thống chiếu sáng trang trí, quảng cáo, bảng hiệu từ 22h; các cơ sở công nghiệp, cơ sở sản xuất, cần dịch chuyển một phần các hoạt động sản xuất sau 22h.

Trong khi đó, đối với các hệ thống chiếu sáng giao thông, điều chỉnh thời gian mở đèn trễ 30 phút và tắt đèn sớm 30 phút so với kế hoạch hiện nay; giảm 50% công suất hệ thống chiếu sáng từ 22h tại các tuyến đường có lưu lượng giao thông ít. Đối với các hệ thống chiếu sáng quảng cáo, trang trí, tắt hoặc giảm 50% công suất hệ thống chiếu sáng quảng cáo từ 22h; tắt toàn bộ hệ thống chiếu sáng trang trí từ 22h.

Đối với việc tiết kiệm điện từ hoạt động chiếu sáng, Sở Công thương vừa đề nghị Sở Xây dựng, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Thủ Đức và các quận, huyện đẩy mạnh việc triển khai tiết giảm công suất sử dụng điện đối với các hệ thống đèn chiếu sáng giao thông, chiếu sáng quảng cáo, trang trí và các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý. Sở Công Thương sẽ phối hợp với các sở ngành liên quan và EVNHCMC tổ chức kiểm tra việc triển khai tiết kiệm điện của các nhóm đối tượng này và báo cáo UBND Thành phố kết quả thực hiện.

Trong khi đó, thực hiện chỉ đạo của UBND TP.HCM, hàng loạt trụ quảng cáo, hệ thống chiếu sáng, biển quảng cáo trên địa bàn Thành đã được chủ động tắt sau 22h đêm để chung tay tiết kiệm điện.

Theo ghi nhận của Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô, vào tối 24/5, trên nhiều tuyến đường như Nguyễn Huệ, Nguyễn Văn Trỗi, Nam Kỳ Khởi Nghĩa…đều thực hiện nghiêm chỉ đạo của UBND TP.HCM là cắt giảm hệ thống chiếu sáng công cộng, chủ động giảm 50% công suất hệ thống hoặc ngắt điện các biển quảng cáo ngoài trời sau 22h. Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị chưa thực hiện nghiêm túc gây lãng phí điện.

TP.HCM: Quyết liệt thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện
Theo ghi nhận của Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô, nhiều cơ sở kinh doanh đã thực hiện nghiêm chỉ đạo của UBND TP.HCM về tiết kiệm điện. Ảnh: Hồng Ngọc.

Dưới góc độ quản lý trực tiếp việc cung cấp điện, đại diện EVNHCMC cho biết, đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình xây dựng mới trạm và đường dây truyền tải. Theo đó, năm 2023 EVNHCMC sẽ khởi công 3 công trình, đóng điện 1 công trình cấp điện áp 220kV với công suất tăng thêm 876MVA công suất trạm; 47,2 km đường dây. Đối với lưới điện 110kV, sẽ khởi công 6 công trình, đóng điện 7 công trình công suất tăng thêm 441MVA công suất trạm, 124,4 km đường dây.

EVNHCMC cảnh báo: Nhu cầu điện tăng cao có thể dẫn đến quá tải cục bộ tại một số khu vực, gây sự cố hoặc làm cho hệ thống bảo vệ tự động ngắt điện để bảo đảm an toàn, dẫn đến mất điện khách hàng. EVNHCMC cũng kêu gọi khách hàng tăng cường tiết kiệm điện và sử dụng điện hiệu quả, cài đặt ứng dụng EVNHCMC CSKH trên điện thoại di động để có thể theo dõi lượng điện sử dụng hàng ngày, chủ động điều chỉnh thói quen sử dụng điện để tiết kiệm điện. Cần sử dụng điện theo nguyên tắc 4 đúng: “Đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu”, hãy “Tắt khi không sử dụng”.

Vừa qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam có buổi làm việc UBND TP.HCM về tình hình cung cấp điện tại Thành phố. Theo báo cáo EVNHCMC: Trong 20 ngày đầu tháng 5/2023, sản lượng điện bình quân đạt 86,29 triệu kWh, tăng 9,47% so với cùng kỳ, trong đó ngày 6/5/2023 có sản lượng cao nhất đạt 94,85 triệu kWh/ngày, thiết lập mức tiêu thụ điện cao nhất của Thành phố từ trước đến nay.

Đại diện UBND TP.HCM cho biết, Thành phố luôn là địa phương đi đầu trong việc triển khai tiết kiệm điện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Thành phố sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tiết kiệm điện với phương châm "tinh thần tiết kiệm triệt để, giải pháp tiết kiệm linh hoạt". Đồng thời, để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà và năng lượng tái tạo trên địa bàn.

X.Tình - H.Ngọc

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

Lãnh đạo huyện Gia Lâm kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 7/9, ông Nguyễn Việt Hà - Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Gia Lâm đã có buổi kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3 (Bão YAGI) tại một số xã thuộc huyện Gia Lâm.
Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

Quận Nam Từ Liêm: 140 cây đổ, gãy cành và 4 nhà tốc mái

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đã để lại những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Theo báo cáo cập nhật đến 15h30 chiều nay (7/9), mặc dù chưa ghi nhận điểm ngập úng nào, nhưng quận Nam Từ Liêm đã có 140 cây bị đổ, gãy cành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn.
Đội tuyển Thái Lan duy trì lịch thi đấu với Việt Nam, đội Nga rút lui sớm do bão

Đội tuyển Thái Lan duy trì lịch thi đấu với Việt Nam, đội Nga rút lui sớm do bão

(LĐTĐ) Theo thông báo của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, đội tuyển Nga sẽ không tiếp tục tham gia giải đấu giao hữu quốc tế LPBank Cup 2024. Theo kế hoạch, họ sẽ lên đường về nước vào rạng sáng ngày 8/9 bằng chuyên cơ riêng.
Tin bão mới nhất: Tâm bão đã đến Thủ đô, gió giật cấp 12

Tin bão mới nhất: Tâm bão đã đến Thủ đô, gió giật cấp 12

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, tại Hải Dương gió mạnh cấp 12, giật cấp 13; Lục Ngạn (Bắc Giang) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; Hưng Yên gió mạnh cấp 8, giật cấp 11; Bắc Giang gió mạnh cấp 7, giật cấp 9; Bắc Ninh gió mạnh cấp 7, giật cấp 10. Tâm bão đã đến Thủ đô Hà Nội...
Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị, cần cập nhật và cụ thể hóa vào dự thảo Luật Phòng không nhân dân các phân loại tàu bay không người lái, bao gồm tàu bay không người lái dân sự, tàu bay không người lái quân sự, tàu bay không người lái thương mại và giải trí.
Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

Quận Bắc Từ Liêm: 69 cây bị đổ, 30 người dân phải sơ tán do bão Yagi

(LĐTĐ) Theo Ủy ban nhân dân (UBND) quận Bắc Từ Liêm, tính đến 17h ngày 7/9, trên địa bàn quận có 69 cây xanh gãy đổ; 3 nhà dân bị tốc mái, 1 téc nước bị đổ vào mái nhà bên cạnh, đổ 2 bức tường rào. Quận đã sơ tán 10 phòng trọ (30 người dân) đến nơi an toàn để tránh bão Yagi. Hiện, quận đang tích cực khắc phục thiệt hại do mưa bão gây ra.
Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn huyện Thanh Oai mưa đã gây đổ và đổ rạp khoảng 3.500ha lúa và chưa có diện tích lúa bị ngập nước. Ngoài ra, có khoảng 5ha rau, màu bị dập nát và hư hỏng… Hiện chưa ghi nhận thiệt hại các công trình khác.

Tin khác

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

(LĐTĐ) Tính đến cuối ngày 29/8, theo ghi nhận của Cục Hàng không Việt Nam, giá vé máy bay của các hãng trong dịp lễ Quốc khánh đã tăng lên khoảng 20% so với 1 tuần trước.
Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

(LĐTĐ) Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt" còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Tết Trung thu năm 2024 đang đến gần, dự báo nhu cầu tiêu dùng đối với các loại bánh, kẹo, nước giải khát, nhất là bánh nướng, bánh dẻo truyền thống tăng đột biến. Để đảm bảo các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu có xuất xứ rõ ràng, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm, thành phố Hà Nội đã lập các đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

(LĐTĐ) Nhằm đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu đến với bạn bè trong nước và quốc tế, đặc biệt là quảng bá, giới thiệu trực tiếp phục vụ người tiêu dùng Thủ đô, sáng 16/8, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phối hợp với Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024.
Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

(LĐTĐ) Trong 12 năm công bố, bảng xếp hạng 50 Công ty niêm yết tốt nhất đã chứng kiến nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, chỉ có một đại diện duy nhất của ngành sữa và cả ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là Vinamilk duy trì sự hiện diện và luôn nằm trong 10 vị trí đầu tiên của danh sách này.
Xem thêm
Phiên bản di động