Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Vai trò của đại học tư thục với nền giáo dục hiện đại

Đóng góp của đại học (ĐH) tư thục cho sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) là không chỉ giảm áp lực về chi ngân sách của Nhà nước, mà còn góp phần đa dạng hoá hệ thống giáo dục, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
vai tro cua dai hoc tu thuc voi nen giao duc hien dai Phương pháp giáo dục tiên tiến Nhật Bản đến Việt Nam
vai tro cua dai hoc tu thuc voi nen giao duc hien dai Bài học biến tướng “phi lợi nhuận” của đại học Hoa Sen
vai tro cua dai hoc tu thuc voi nen giao duc hien dai Hoài nghi về sự thành công của đại học tư thục trọng điểm
vai tro cua dai hoc tu thuc voi nen giao duc hien dai
Sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trong một buổi học

Tại Hội thảo “Hoàn thiện chính sách, pháp luật về ĐH tư thục” để góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục ĐH, do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội phối hợp với Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức ngày 22/1 tại TPHCM, các nhà quản lý, chuyên gia, hiệu trưởng các trường ĐH đều cho rằng, những năm gần đây giáo dục ĐH tư thục đã và đang chứng kiến những bước phát triển ngoạn mục trên các châu lục. Trong đó, giáo dục ĐH tư thục của châu Á có sự tăng trưởng cao nhất: Đã thu hút tới 35% trong tổng quy mô sinh viên và chiếm tới gần 60% tổng số lượng cơ sở trường học.

Ở Việt Nam, trong hai thập kỷ qua, GDĐH tư thục đã đạt được mức tăng trưởng khá ấn tượng. Nếu như năm 1993 Việt Nam mới có trường ĐH tư thục đầu tiên, năm 1994 có 5 trường, thì vào cuối năm 2016 đã là 60 trường (trên tổng số 271 trường ĐH). Trường ĐH tư thục thu hút khoảng 13% tổng số sinh viên trong cả hệ thống.

Theo TS. Phạm Thị Ly, Ủy viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực (2016-2020), ĐH tư thục về bản chất là hướng tới phục vụ nhu cầu của thị trường. Chính vì vậy, ĐH tư thục sẽ nhanh nhạy, linh hoạt hơn để nắm bắt nhu cầu, từ đó đáp ứng được những đòi hỏi thay đổi thường xuyên của thị trường.

Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, các trường ĐH trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau, mà còn với các trường trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, khi tiến bộ công nghệ diễn ra với tốc độ “chóng mặt” sẽ rất khó khăn trong việc dự báo tương lai của giáo dục-đào tạo, thì với bản chất linh hoạt của mình, ĐH tư thục sẽ có nhiều ưu điểm nổi trội trong quá trình phát triển giáo dục của mỗi quốc gia.

Chính nhờ những đặc điểm đó, các trường ĐH tư thục đã nhanh chóng cải thiện cơ sở vật chất, chương trình đào tạo để thu hút người học. Động lực thị trường là động lực mạnh mẽ nhất đã khiến các trường đa dạng hoá ngành học, tìm kiếm người giỏi, tăng cường quốc tế hoá để đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu thị trường. Đây chính là những thành tựu của hệ thống ĐH tư thục mà chúng ta không thể phủ nhận.

Khi mà nền kinh tế của Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao, nhu cầu về nguồn nhân lực đang đặt ra rất lớn, thì sự phát triển của hệ thống ĐH tư thục đã góp phần giảm áp lực về đào tạo nhân lực cho xã hội và đặc biệt đã chia sẻ gánh nặng chi phí cho GDĐH ngày càng tăng của Chính phủ. Đồng thời, hệ thống này cũng mở rộng tiếp cận GDĐH, đáp ứng nhu cầu GDĐH trong bối cảnh năng lực tuyển sinh của các trường ĐH công lập.

Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, hiện nay, các trường ĐH tư thục cũng bộc lộ một số khiếm khuyết như: Chất lượng chưa cao, quy mô nhỏ, thu nhập dựa vào học phí, coi trọng lợi nhuận, chưa tập trung cho nghiên cứu khoa học... Có những trường không có chiến lược phát triển lâu dài, không kịp chuyển mình nên đã dần giảm sút về chất lượng đào tạo.

vai tro cua dai hoc tu thuc voi nen giao duc hien dai
Ảnh minh họa.

Hai ‘kịch bản’ phát triển GDĐH tư thục ở Việt Nam

Theo GS.TS Nguyễn Lộc (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành), ở tầm vĩ mô, các chiến lược phát triển GDĐH phải xây dựng và nhất quán được mô hình phát triển hệ thống ĐH tư thục như thế nào? Cách thức vận hành ra sao? Chỉ có xác định rõ mô hình thì chúng ta mới có thể xây dựng những định chế, quy định phù hợp để phát triển.

Hơn nữa, những vấn đề chính sách mà Việt Nam đang phải giải quyết đều liên quan đến sự cân nhắc việc phát triển phù hợp của GDĐH tư thục trong mối quan hệ hữu cơ với GDĐH công lập, hay cụ thể hơn là mức độ áp dụng cơ chế thị trường trong các trường này.

Từ những phân tích trên, GS.TS Nguyễn Lộc đưa ra hai “kịch bản” phát triển GDĐH tư thục dựa trên quan hệ giữa GDĐH công và tư.

Kịch bản thứ nhất, GDĐH công lập sẽ chiếm tỷ trọng chủ đạo (90%) và GDĐH tư thục chiếm tỷ trọng thấp (10%-14%).

Thực tế, Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tỷ lệ phát triển GDĐH tư thục giữa thấp và trung bình thấp. Đặc biệt gần đây, việc đưa ra các chính sách khuyến khích các trường ĐH công lập tự chủ trên cơ sở tự chủ tài chính, khuyến khích áp dụng các cơ chế thị trường trong các trường công lập, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, tăng cường khả năng mở rộng quy mô đào tạo của GDĐH công lập nói riêng và GDĐH của Việt Nam nói chung.

Kịch bản này có những nét gần giống mô hình GDĐH của nước Anh - nơi tỷ trọng các trường ĐH công lập áp đảo và các trường này hoàn toàn tự chủ về nguồn thu học phí. Nếu kịch bản này tiếp tục triển khai sẽ có những thuận lợi tốt về bối cảnh, sự ủng hộ của đa số, sự phù hợp về cơ chế.

Tuy nhiên, nhược điểm đáng lo ngại nhất của kịch bản này là tỷ trọng các trường ĐH công lập tự chủ chưa nhiều nên quá trình tự chủ hóa bị kéo dài, do vậy ngân sách Nhà nước vốn đã ít vẫn tiếp tục bị dàn trải.

Ở kịch bản thứ hai lại đẩy mạnh sự phát triển của GDĐH tư thục theo tỷ lệ 40% trên tổng nền giáo dục ĐH theo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 mà Chính phủ đã đề ra.

Kịch bản này có những nét gần giống mô hình GDĐH của Mỹ và Malaysia - nơi tỷ trọng các trường ĐH công lập có nhỉnh hơn so với tỷ trọng các trường ĐH tư thục. Việc triển khai kịch bản hai rõ ràng khó khăn hơn kịch bản một do những rào cản về định kiến, thói quen và cơ chế quản lý hiện nay.

Tuy nhiên, ưu điểm lớn của kịch bản hai có khả năng giữ vững hoặc giảm bớt gánh nặng ngân sách của Nhà nước dành cho GDĐH, thu hút mạnh mẽ nguồn lực ngoài Nhà nước, tạo khả năng nâng cao chi phí GDĐH trên đầu sinh viên, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước bắt kịp trình độ GDĐH khu vực và quốc tế.

“Như vậy, việc xem xét lựa chọn một trong hai kịch bản sẽ phụ thuộc vào chiến lược phát triển tổng thể nền GDĐH của Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Bởi vì, sự phát triển của GDĐH tư thục nằm trong mối quan hệ hữu cơ với GDĐH công lập”, GS.TS. Nguyễn Lộc cho biết.

Theo Thanh Thủy/Báo điện tử Chính phủ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Mạng lưới siêu nhà máy sản xuất toàn cầu của Chery

Mạng lưới siêu nhà máy sản xuất toàn cầu của Chery

(LĐTĐ) Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới.
Liên đoàn game bài uy tín
 quận Hoàn Kiếm giành giải Nhất

Liên đoàn game bài uy tín quận Hoàn Kiếm giành giải Nhất

(LĐTĐ) Nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam và hành trình xây dựng, phát triển của tổ chức Công đoàn Hà Nội, sáng 24/9, Cụm thi đua số 1 Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã tổ chức vòng sơ khảo Hội thi "Công đoàn Hà Nội - hành trình xây dựng và phát triển". Đồng chí Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội đã tới dự Hội thi.
Phê duyệt tin "Vỡ đê", quản trị viên của nhóm "Đông Anh News" bị phạt

Phê duyệt tin "Vỡ đê", quản trị viên của nhóm "Đông Anh News" bị phạt

(LĐTĐ) Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an thành phố Hà Nội đã xử lý một quản trị viên của hội, nhóm "Đông Anh News" về hành vi phê duyệt bài viết có nội dung sai sự thật về tình hình mưa lũ tại Hà Nội.
Công an quận Đống Đa bắt giữ đối tượng có lệnh truy nã quốc tế về tội "Giết người"

Công an quận Đống Đa bắt giữ đối tượng có lệnh truy nã quốc tế về tội "Giết người"

(LĐTĐ) Đối tượng cùng 2 nghi phạm khác đã có hành vi "Giết người" tại Pattaya, Thái Lan. Sau đó giấu xác vào thùng nhựa phi tang xuống hồ. Sau khi gây án, đối tượng bỏ trốn từ Thái Lan sang Lào rồi nhập cảnh trái phép theo đường bộ vào Việt Nam. Khi đến địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội đã bị Công an quận Đống Đa bắt giữ.
Hà Nội: 10 tổ công tác đặc biệt góp phần giữ bình yên cho Thủ đô

Hà Nội: 10 tổ công tác đặc biệt góp phần giữ bình yên cho Thủ đô

(LĐTĐ) Theo ghi nhận thực tế, việc bố trí 10 tổ công tác đặc biệt của Công an thành phố Hà Nội kiểm tra, kiểm soát phủ kín địa bàn các quận vào giờ cao điểm đã phát huy tác dụng trong cả xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông và phòng ngừa tội phạm; góp phần kiềm chế tai nạn giao thông, nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân; hình ảnh các chiến sĩ Công an, không quản ngày, đêm xử lý nghiêm vi phạm đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của người dân Thủ đô.
Công đoàn khối Giáo dục quận Hai Bà Trưng: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Công đoàn khối Giáo dục quận Hai Bà Trưng: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Trong năm học 2023 - 2024, thực nhiệm vụ chuyên môn và kế hoạch của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hai Bà Trưng, trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhưng các Công đoàn cơ sở khối trường học quận Hai Bà Trưng đã kịp thời khắc phục, bám sát nhiệm vụ trọng tâm, chủ động đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học và chỉ đạo điều hành nên cơ bản các trường thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu của LĐLĐ thành phố Hà Nội giao cho LĐLĐ quận.
Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

(LĐTĐ) Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2025 là kỳ thi tốt nghiệp đầu tiên của học sinh học chương trình, sách giáo khoa mới biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với quy mô giáo dục lớn nhất cả nước, ngành Giáo dục Thủ đô đang tích cực, chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi này.

Tin khác

Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

(LĐTĐ) Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2025 là kỳ thi tốt nghiệp đầu tiên của học sinh học chương trình, sách giáo khoa mới biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với quy mô giáo dục lớn nhất cả nước, ngành Giáo dục Thủ đô đang tích cực, chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi này.
Hà Nội: Chỉ còn 4 trường chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội: Chỉ còn 4 trường chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 24/9, toàn Thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (23/9), toàn thành phố Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

(LĐTĐ) Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã tặng quà cho 123 học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 trên địa bàn phường Phúc Xá.
Thanh tra, kiểm tra các khâu trong công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng

Thanh tra, kiểm tra các khâu trong công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng

(LĐTĐ) Theo hướng dẫn thanh tra, kiểm tra năm học 2024 - 2025 đối với các cơ sở đào tạo, tất cả các khâu trong công tác tuyển sinh các trình độ của giáo dục đại học và trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non đều được thanh tra, kiểm tra.
Tuyển sinh lớp 10 vượt chỉ tiêu, 5 cơ sở giáo dục ở Hà Nội bị xử phạt

Tuyển sinh lớp 10 vượt chỉ tiêu, 5 cơ sở giáo dục ở Hà Nội bị xử phạt

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa có Thông báo số 3205/TB-SGDĐT về việc tuyển sinh vào lớp 10 đối với một số cơ sở giáo dục năm học 2024 - 2025.
26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.
Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

(LĐTĐ) Để bảo đảm duy trì việc học cho tất cả học sinh và hoàn thành chương trình năm học theo kế hoạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản mà nhiều địa phương đang gặp phải, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... để gửi về vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Xem thêm
Phiên bản di động