Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Việt Nam hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2018 với chủ đề “Kỷ niệm 25 hành động vì đa dạng sinh học” đánh dấu 25 năm công ước đa dạng sinh học có hiệu lực và những thành tựu đạt được trên toàn cầu trong suốt những năm qua.
viet nam huong ung ngay quoc te da dang sinh hoc Tăng cường bảo vệ động vật hoang dã
viet nam huong ung ngay quoc te da dang sinh hoc Kêu gọi "Cùng hành động vì Môi trường Thủ đô"
viet nam huong ung ngay quoc te da dang sinh hoc “Các loài quý hiếm vùng Trường Sơn” - ấn phẩm có ích không chỉ với trẻ em

Nhằm hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức cuộc thi tranh biện dành cho các bạn học sinh, sinh viên với chủ đề “Sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học”. Cuộc thi là cơ hội để khích lệ các sinh viên của các trường Đại học có thêm động lực học tập, nghiên cứu, sáng tạo, phát triển các ý tưởng, mô hình mới về đa dạng sinh học phục vụ cho phát triển bền vững.

viet nam huong ung ngay quoc te da dang sinh hoc
Cuộc thi tranh biện dành cho các bạn học sinh, sinh viên với chủ đề “Sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học”. Nguồn ảnh UNDP

Cùng với đó là chương trình nghệ thuật Kỷ niệm 25 năm hành động vì đa dạng sinh học. Chương trình là tổng hợp các tiết mục nghệ thuật, phóng sự, tọa đàm giúp khán giá có cái nhìn tổng quan về 25 năm bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Đồng thời, chương trình tọa đàm cũng là dịp để nhà quản lý, nhà khoa học cùng thảo luận, phân tích, tìm ra cách thức bảo tồn, hướng tới phát triển bền vững đa dạng sinh học quốc gia.

Bà Akiko Fujii - Phó Giám đốc Quốc gia Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc cho biết: “Đa dạng sinh học ở Việt Nam mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, mang lại sinh kế cho người dân và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam hiện vẫn đang tiếp tục trên đà suy thoái; các hệ sinh thái thu hẹp, bị chia cắt và suy giảm chất lượng; các loài nguy cấp đang gia tăng. Do đó việc nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học là hết sức cần thiết”.

viet nam huong ung ngay quoc te da dang sinh hoc
Chương trình tọa đàm về bảo tồn đa dạng sinh học. Nguồn ảnh UNDP

Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam cùng với sự hỗ trợ của UNDP và các tổ chức quốc tế khác đã chủ động tham gia nhiều hiệp ước quốc tế và tăng cường hợp tác khu vực và toàn cầu để giải quyết các vấn đề bảo tồn và sử dụng bền vững về đa dạng sinh học. Những cam kết quốc tế đã được nhanh chóng nội luật hóa trong các chính sách, pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học.

Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong những nước tích cực thực hiện các nghĩa vụ đối với Công ước Đa dạng sinh học; thuộc nhóm nước thành viên đầu tiên của Nghị định thư Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen; trở thành thành viên của nhiều đối tác, sáng kiến quốc tế: Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Đối tác về khu bảo tồn khu vực Châu Á, Diễn đàn Liên chính phủ về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái, Sáng kiến toàn cầu về bảo tồn hổ…

Việt Nam chính thức phê chuẩn Công ước Đa dạng sinh học ngày 17 /10/1994. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học: xây dựng được hệ thống các cơ quan quản lý, khung chính sách và pháp luật về đa dạng sinh học; hệ thống các khu bảo tồn đã được thành lập; các loài động thực vật nguy cấp quý hiếm được bảo vệ bằng pháp luật và thông qua các chương trình hành động; tiếp thu và đẩy mạnh thực hiện các vấn đề mới của bảo tồn đa dạng sinh học như an toàn sinh học, tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích có được từ việc sử dụng nguồn gen….; nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của đa dạng sinh học đối với cuộc sống và phát triển bền vững đất nước ngày càng được nâng cao.
M.Q

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, ngành Công an đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, trong đó 8 tháng năm 2024 đã giải quyết 476.993 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đạt tỷ lệ 99,01%.
Cầu Giấy: Ứng phó bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất

Cầu Giấy: Ứng phó bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Quận Cầu Giấy đã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng ngừa, ứng phó cơn bão số 3 với tinh thần ở mức cao nhất, trọng tâm là bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân, không để thiệt hại về người và bảo vệ, giảm thiểu tối đa về tài sản của nhân dân.
Quận Long Biên: 9/14 phường có cây gãy, đổ; công tác khắc phục đang tiến hành khẩn trương

Quận Long Biên: 9/14 phường có cây gãy, đổ; công tác khắc phục đang tiến hành khẩn trương

(LĐTĐ) Theo báo cáo nhanh của Quận ủy Long Biên, tính đến 16h00 ngày 7/9/2024 trên địa bàn quận Long Biên, có 9/14 phường có cây bị gãy, đổ do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi); tuy nhiên quận đã chỉ đạo các địa phương dọn dẹp, xử lý kịp thời, không để ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
Quận Hoàn Kiếm: Khắc phục nhanh sự cố do bão số 3 gây ra

Quận Hoàn Kiếm: Khắc phục nhanh sự cố do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tính đến 13 giờ ngày 7/9, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có 7 cây xanh bị đổ, gẫy, bật gốc; một số cây bị gẫy cành lớn; 3 người bị thương nhẹ do cành cây gẫy đổ... Các lực lượng chức năng của quận đã bố trí lực lượng ứng trực, phối hợp hiệu quả, xử lý nhanh sự cố đảm bảo an toàn giao thông.
Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội yêu cầu tiếp tục thông tin thường xuyên liên tục diễn biến, dự báo đường đi, mức độ ảnh hưởng của cơn bão số 3. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kỹ năng ứng phó giông lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất và ngập úng để người dân biết, chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại của cơn bão số 3.
Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, di dời 9 hộ gia đình khỏi vùng nguy hiểm

Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, di dời 9 hộ gia đình khỏi vùng nguy hiểm

(LĐTĐ) Theo báo cáo nhanh công tác phòng, chống cơn bão số 3 của quận Tây Hồ, tính đến 15h ngày 7/9, trên địa bàn quận có mưa nhỏ, mưa vừa không gây úng ngập cục bộ. Trên địa bàn quận đã xảy ra 13 cây gãy đổ, các lực lượng chức năng của các phường đã tổ chức giải tỏa đảm bảo giao thông đi lại được thuận lợi.

Tin khác

Hà Nội: Hơn 400 cây xanh gãy đổ, 7 người thương vong tính đến sáng 7/9

Hà Nội: Hơn 400 cây xanh gãy đổ, 7 người thương vong tính đến sáng 7/9

(LĐTĐ) Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội vừa có báo cáo nhanh về công tác triển khai ứng phó bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 14h ngày 7/9, bão số 3 áp sát đất liền, trên vùng ven bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng. Ở khu vực phía Đông Bắc Bộ đã có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to như: Cửa Ông (Quảng Ninh) 113mm, Cẩm Phả (Quảng Ninh) 110mm, Cát Bà (Hải Phòng) 86mm,…
Tin bão mới nhất: Bão Yagi giật cấp 15 - 16 đang tiến gần vào đất liền

Tin bão mới nhất: Bão Yagi giật cấp 15 - 16 đang tiến gần vào đất liền

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 3 đang tiến gần vào khu vực giữa Hải Phòng và Quảng Ninh. Gió mạnh đã ghi nhận hồi 10h20 ngày 7/9/2024): Cô Tô (Quảng Ninh) cấp 12, giật cấp 15; Cửa Ông (Quảng Ninh): cấp 12, giật 14; thành phố Hải Phòng: cấp 7, giật cấp 9; Thái Bình cấp 7, giật cấp 10; Hải Dương cấp 6, giật cấp 8.
Tin bão mới nhất: Khoảng hơn 3 giờ nữa bão số 3 sẽ đổ bộ vào đất liền, Hà Nội mưa lớn từ 200-350mm

Tin bão mới nhất: Khoảng hơn 3 giờ nữa bão số 3 sẽ đổ bộ vào đất liền, Hà Nội mưa lớn từ 200-350mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 3 đang tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, trong khoảng chiều nay 7/9 sẽ có khả năng đi vào đất liền, bão sẽ gây ra gió mạnh cấp 10, 11,12 ở khu vực Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định, gió mạnh cấp 8, cấp 10 ở khu vực Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa... và các tỉnh sâu hơn ở phía trong đất liền như: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Tin bão mới nhất 8h ngày 7/9: Bão số 3 cách bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng 132km, đề phòng dông lốc và gió giật mạnh

Tin bão mới nhất 8h ngày 7/9: Bão số 3 cách bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng 132km, đề phòng dông lốc và gió giật mạnh

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 12, giật cấp 14. Đảo Cô Tô có gió mạnh cấp 7, giật cấp 11. Móng Cái (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 6, giật cấp 9. Cửa Ông (Quảng Ninh) cấp 8, giật cấp 9.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 7/9: Mưa to, gió giật từ cấp 6 đến cấp 10

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 7/9: Mưa to, gió giật từ cấp 6 đến cấp 10

(LĐTĐ) Dự báo ngày 7/9, khu vực Hà Nội có mưa to đến rất to. Gió bắc đến tây bắc cấp 4-5, sau tăng lên cấp 6-7, giật cấp 9-10.
Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

(LĐTĐ) Tối 6/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong 3 giờ vừa qua, bão số 3 đã giảm đi 1 cấp. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

(LĐTĐ) Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão số 3 sẽ gây gió mạnh. Dự báo rạng sáng mai 7/9, trên khu vực đất liền, ven biển sẽ bắt đầu vào cám nhận của gió mạnh của bão số 3. Nhiều khả năng khu vực chịu tác động đầu tiên của gió mạnh sẽ là khu vực Móng Cái (Quảng Ninh).
Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

(LĐTĐ) Theo bản tin lúc 17h00 ngày 6/9 của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Bắc Trung Bộ về tin bão khẩn cấp, cơn bão số 3, tại khu vực Nghệ An từ đêm 6/9 đến ngày 8/9 có khả năng mưa to, có nơi mưa rất to.
Xem thêm
Phiên bản di động