Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Việt Nam, Mông Cổ đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật

Trong thời gian tới, Việt Nam và Mông Cổ sẽ quan tâm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường của nhau các loại hàng hóa có thế mạnh và có nhiều hình thức bổ trợ cho nhau.
viet nam mong co day manh hop tac kinh te khoa hoc ky thuat Thúc đẩy hợp tác và liên kết khu vực
viet nam mong co day manh hop tac kinh te khoa hoc ky thuat Nguyên Tổng Giám đốc WTO chia sẻ về hội nhập kinh tế thế giới

Trong khuôn khổ chương trình kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Mông Cổ về Hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật (UBLCP) tại Ulan Bator, Mông Cổ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong UBLCP Việt Nam-Mông Cổ đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự kỳ họp và có các hoạt động thiết thức nhằm đẩy mạnh và tăng cường hợp tác Việt Nam-Mông Cổ.

viet nam mong co day manh hop tac kinh te khoa hoc ky thuat
Toàn cảnh kỳ họp.

Đoàn đại biểu Việt Nam đã có cuộc hội đàm với Đoàn đại biểu Mông Cổ do Bộ trưởng Bộ Lương thực, Nông nghiệp và Công nghiệp nhẹ Sergelen Purev, Chủ tịch Phân ban Mông Cổ trong UBLCP làm Trưởng đoàn.

Hai bên tập trung thảo luận các vấn đề lớn về hợp tác giữa Việt Nam và Mông Cổ, bao gồm quan hệ ngoại giao, quốc phòng và an ninh; kinh tế, thương mại và đầu tư; nông nghiệp và phòng chống thiên tai; khoa học và công nghệ; giao thông vận tải; giáo dục, văn hóa, thể thao và du lịch; game bài uy tín , y tế và các lĩnh vực khác.

Trên cơ sở kết quả đạt được trong thời gian qua (giữa hai kỳ họp), hai bên đã thống nhất định hướng hợp tác và thảo luận các biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác một cách thực chất, đáp ứng yêu cầu của Chính phủ hai nước.

Các lĩnh vực được định hướng ưu tiên hợp tác trong kỳ họp này gồm thương mại, nông nghiệp, du lịch. Trong thời gian tới, hai bên sẽ quan tâm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường của nhau các loại hàng hóa có thế mạnh và bổ trợ cho nhau. Mông Cổ mong muốn xuất khẩu sang Việt Nam các sản phẩm thịt chế biến và đông lạnh (dê, cừu, ngựa), nguyên liệu (da, lông, len), sản phẩm da, khoáng chất, bột thịt xương và một số trái cây đông lạnh.

Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang Mông Cổ các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản, thực phẩm chế biến như gạo, chè, cà phê, bánh kẹo, hoa quả tươi (thanh long, sầu riêng, măng cụt, vải, xoài, hoa quả, hạt, chuối...), nước trái cây đóng hộp, thịt lợn, gà, trứng, thuốc thú y, vaccine, mật ong, hải sản, đồ uống, hàng tiêu dùng, hàng dệt, máy móc và thiết bị dân dụng.

Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin giữa các tổ chức trong việc hỗ trợ thương mại giữa hai nước và tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp của hai nước tham gia vào các hoạt động và triển lãm quốc tế và trong nước, cũng như hỗ trợ các hình thức hợp tác khả thi khác; tiếp tục phối hợp thực hiện Bản Ghi nhớ về (MOU) giữa Bộ NN&PTNT và Tổng cục Thanh tra chuyên ngành Mông Cổ về Hợp tác trong lĩnh vực thanh tra và kiểm dịch động vật vừa ký tháng 4/2017.

viet nam mong co day manh hop tac kinh te khoa hoc ky thuat
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường chào xã giao Thủ tướng Mông Cổ Jargaltulga Erdenebat.

Nhân dịp này, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã đến chào xã giao Thủ tướng Mông Cổ Jargaltulga Erdenebat. Nhắc lại các kết quả tốt đẹp từ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh năm 2016, Thủ tướng Mông Cổ đánh giá cao tầm quan trọng của Kỳ họp UBLCP 16, trong bối cảnh Việt Nam và Mông Cổ đang nỗ lực củng cố, thúc đẩy, phát triển mối quan hệ truyền thống hữu nghị gắn bó đã được thiết lập chính thức từ năm 1954.

Hiện nay, hai nước đã 3 lần ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác (1961, 1979, 2000) và khoảng 20 Hiệp định mới về hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật và các lĩnh vực khác. Hai nước đã công nhận nhau là kinh tế thị trường đầy đủ từ năm 2013. Các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước trong những năm gần đây và kết quả của kỳ họp UBLCP 16 ngày càng thắt chặt mối quan hệ đoàn kết, gắn bó và phát triển lên tầm cao mới giữa hai nước.

UBLCP Việt Nam-Mông Cổ về Hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật được thành lập từ ngày 3/12/1979 nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật và các lĩnh vực khác có lợi ích chung giữa hai nước.

UBLCP này có nhiệm vụ theo dõi, rà soát, đánh giá và đề xuất các hình thức hợp tác; đồng thời và điều phối hoạt động hợp tác. Theo thông lệ, UBLCP họp hai năm một lần, luân phiên tại Mông Cổ và Việt Nam.

Theo Phương Liên/ baochinhphu.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong thời điểm cơn bão Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng Công an Thủ đô đã không quản ngại khó khăn, vất vả, nguy hiểm bám sát địa bàn ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa gió lớn để bảo đảm an toàn cho nhân dân. Nhiều hình ảnh đẹp của lực lượng Công an Thành phố đã được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông điều phối lực lượng, phương tiện, thiết bị từ các tỉnh lân cận hỗ trợ cho các tỉnh chịu ảnh hưởng lớn của bão. Mục tiêu trong ngày 8/9 sẽ khôi phục thông tin liên lạc, đảm bảo mạng lưới viễn thông trên toàn bộ khu vực chịu ảnh hưởng của bão được hoạt động ổn định và an toàn.
Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

(LĐTĐ) Tối 8/9, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 18h cùng ngày, đơn vị đã huy động 100% quân số phối hợp với các lực lượng chức năng để dọn dẹp cây xanh, cột điện, biển quảng cáo... bị gãy đổ do cơn bão số 3 gây ra. Hiện tại, giao thông tại Thủ đô đã cơ bản thông suốt, sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại.
Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.

Tin khác

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.
Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 8/9, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội thông tin, những thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với đời sống và hoạt động sản xuất là rất lớn, song dư luận ghi nhận, đánh giá cao việc chỉ đạo và triển khai các biện pháp phòng, chống và khắc phục hậu quả.
Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều quận, huyện ghi nhận thiệt hại do cây đổ, cột điện bị gãy, làm đứt các tuyến cáp quang, VNPT Hà Nội và các doanh nghiệp đã tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ khách hàng.
Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết: Qua nắm bắt dư luận, nhân dân Thủ đô ghi nhận và đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời, cụ thể, toàn diện của lãnh đạo Trung ương và Thành phố trong công tác ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, đến 17h ngày 8/9, đơn vị đã chỉ đạo 579 lượt cán bộ xuống bám, nắm địa bàn giúp cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3. Đồng thời huy động các lực lượng quân đội đóng quân trên địa bàn sẵn sàng làm nhiệm vụ trong mọi tình huống.
Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 (Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, cả hệ thống chính trị và nhân dân trên địa bàn quận Hoàng Mai đã nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, khẩn trương thu dọn, xử lý cây xanh bị đổ, gãy hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 14h ngày 8/9, các phòng, ban, ngành và Công ty TNHH MTV Cây xanh đã chủ động phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng xử lý kịp thời những cây đổ, cành cây gãy, cây nghiêng theo phương châm “4 tại chỗ” để không ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn các phường.
Quận Thanh Xuân: Nỗ lực khắc phục nhanh các sự cố sau bão

Quận Thanh Xuân: Nỗ lực khắc phục nhanh các sự cố sau bão

(LĐTĐ) Tại quận Thanh Xuân, đến chiều 8/9, 6 trạm biến áp bị chập điện đã xử lý xong, cấp điện trở lại cho nhân dân, 529 cây xanh đô thị bị gãy đổ được xử lý kịp thời, không ảnh hưởng đến giao thông.
Quận Tây Hồ: Sau bão số 3, chỉ đưa học sinh trở lại lớp học khi đã đảm bảo an toàn

Quận Tây Hồ: Sau bão số 3, chỉ đưa học sinh trở lại lớp học khi đã đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Ngày 8/9, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến chủ trì, dẫn đầu đoàn công tác quận thị sát kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 trên địa bàn quận.
Xem thêm
Phiên bản di động