Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ: Khi di tích phải… chống nạng

(LĐTĐ) Với kiến trúc độc đáo, chạm khắc tinh xảo từ thời nhà Lê thuộc thế kỷ XVII, Đình Chùa Ngọc Tảo (xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội) đã được Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử văn hóa vào năm 1990. Thế nhưng, ít năm trở lại đây ngôi đình này ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Nếu không được cơ quan chức năng vào cuộc trùng tu kịp thời, di tích này có nguy cơ bị đổ sụp bất cứ lúc nào.
xa ngoc tao phuc tho khi di tich phai chong nang Mặt đê Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ bị xuống cấp nghiêm trọng: Trách nhiệm thuộc về ai?
xa ngoc tao phuc tho khi di tich phai chong nang Bữa cơm dang dở đợi bố mẹ về

Sập bất cứ lúc nào…

Có mặt tại ngôi đình, chúng tôi không khỏi ngậm ngùi bởi một di tích được xếp hạng nhưng đang bị xuống cấp nghiêm trọng mà nếu nhìn sơ qua không ít người sẽ lầm tưởng là một phế tích. Theo ghi nhận, đình có bố cục kiểu chữ Đinh, gồm toà tiền tế, đại đình và hậu cung. Tuy nhiên hiện toàn bộ phần mái di tích đang có hiện tượng dột nát. Phía bên trong gian thờ, phần nóc đã xuất hiện lún sụt, nứt vỡ.

xa ngoc tao phuc tho khi di tich phai chong nang
Di tích Đình Chùa Ngọc Tảo trong tình cảnh xuống cấp nhưng vẫn phải “chống nạng” gắng gượng đợi trùng tu. Ảnh: Đ.L

Ở khu vực chính điện, phần kèo và mái xô lệch, sụt ngói. Thời điểm trời mưa to, nước mưa theo các vết nứt hở khiến không gian bên trong của đình bị úng dột. Nghiêm trọng hơn, phần lớn những cột gỗ chống đỡ đình nay đã bị mối mọt, hư hỏng và có nguy cơ đổ sụp. Trước tình cảnh này, người dân và chính quyền địa phương đã phải tự khắc phục bằng cách căng, trải bạt phủ lên phần nóc để ngăn nước mưa úng dột. Hàng chục cây cột cũng được trang bị, chống đỡ tạm bợ xung quanh mái đình và phần tường bao để di tích khỏi đổ sụp.

Theo ông Vũ Mạnh Tiến (sinh năm 1949), Trưởng ban Khánh tiết làng Ngọc Tảo, di tích Đình Chùa Ngọc Tảo được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, thời nhà Lê. Đây là nơi thời tự vị tướng Vi Ngọc Quang phò vua Hùng Duệ Vương.

xa ngoc tao phuc tho khi di tich phai chong nang

Vị thành hoàng làng Vi Ngọc Quang là người đã có công giúp vua Hùng Duệ Vương đánh quân nhà Thục và đã được vua phong tước Đô thống đại vương và ban ấp cho ông tại hành cung Hoành Phấn. Ngoài ra trong ngôi đình này còn lưu giữ 17 sắc phong của các vị vua nhà Nguyễn và thời Lý… có giá trị lịch sử.

Trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, nơi đây trở thành nơi họp hành của các chi bộ trong xã và các xã khác ở huyện Phúc Thọ. “Di tích có nhiều ý nghĩa là vậy song lại trong cảnh sập xệ khiến không chỉ riêng tôi mà nhiều người thấy xót xa. Nếu không được tu sửa kịp thời, không rõ đình còn có thể qua được mùa mưa bão năm nay hay không nữa…” – ông Vũ Mạnh Tiến chia sẻ.

Ông Vũ Đình Thặng (sinh năm 1940) là người được giao thủ từ di tích cho biết: Trước đây và ngay đến tận giờ ngôi đình này vẫn là nơi hội họp, tổ chức các lễ hội trong làng, trong xã. Không khí vui và náo nhiệt lắm. Nhưng ít năm trở lại đây, ngôi đình xuống cấp nghiêm trọng nên trẻ nhỏ và người dân không ai dám lai vãng vào đây nữa.

Những khi tổ chức việc làng, phần lớn các hoạt động đều được chuyển ra khu vực bên ngoài sân, chỉ khi tế lễ mới có các cao niên vào đình. “Nhiều khi chứng kiến cảnh ngói rơi, cột đình bị mối mọt đục lở, đình hoang hóa mà thấy xót xa… tiếc nuối lắm” – ông Vũ Đình Thặng bộc bạch.

Kinh phí cho tu bổ di tích – bài toán khó

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có gần 6.000 di tích, với nhiều loại hình như: Đình, đền, chùa, miếu, am, phú, quán, hội quán, nhà thời họ, thành quách, phố cổ, làng nghề… Trong đó, có 1 di sản văn hóa thế giới, 12 di tích quốc gia đặc biệt, 1.182 di tích cấp quốc gia, 1.202 di tích cấp thành phố, 3.487 di tích chưa xếp hạng.

Việc các di tích xuống cấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Phần lớn các di tích xuống cấp do ảnh hưởng của thời gian, thời tiết, thiên tai… trong khi việc tu bổ, tôn tạo lại không thể thường xuyên.

Theo quy định phân cấp của thành phố Hà Nội, ngân sách cấp nào thì cấp ấy chịu trách nhiệm bố trí kinh phí để thực hiện bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thuộc sự quản lý của cấp đó. Nguồn tài chính cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa được Luật Di sản văn hóa xác định từ 3 nguồn là ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ hoạt động sử dụng và phát huy giá trị di tích, nguồn xã hội hóa.

Trừ một số di tích nằm ở quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Ba Đình có nhiều du khách tham quan; các di tích nằm nhiều nơi xa trung tâm thành phố, khó kết nối với các tua tuyến du lịch có nguồn thu thường xuyên để bảo tồn di tích.

Mức hỗ trợ của thành phố dành cho tu bổ, tôn tạo di tích là 60% tổng kinh phí thực hiện; địa phương lo 40% còn lại. Tính trung bình một di tích cần khoảng hơn 10 tỷ đồng để tu bổ mà trên địa bàn mỗi quận, huyện có hàng chục di tích thì địa phương gặp khó khăn về vốn đối ứng là chuyện đương nhiên. Và như vậy, câu chuyện di tích xuống cấp bao giờ mới được tu bổ vẫn là câu hỏi nan giải còn bỏ ngỏ.

Trước thực trạng Di tích lịch sử văn hóa Đình Chùa Ngọc Tảo xuống cấp hư hỏng nặng, người dân địa phương đã gõ cửa nhiều cơ quan chức năng để tìm phương án cứu chữa nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều cải thiện. “Nhìn đình làng hoang hóa, xập xệ, xuống cấp như thế chúng tôi cũng thấy xót lắm chứ… Dân địa phương đa phần còn nghèo khó, đóng góp cũng chẳng được là bao. Giờ người dân chúng tôi chỉ mong cơ quan cấp trên có những biện pháp kịp thời bảo vệ và cứu lấy ngôi đình này” – bà Vũ Thị Thoan, một người dân sống gần Đình Chùa Ngọc Tảo nói.

Theo ông Vũ Mạnh Tiến thì được biết, dù là di tích được công nhận song cho đến thời điểm này Đình Chùa Ngọc Tảo vẫn chưa được trùng tu lần nào. Trong quá khứ, khoảng quý 4/2014 di tích này từng được đưa vào diện trùng tu nhưng đến nay vẫn “im hơi lặng tiếng”.

Trao đổi sâu hơn về vấn đề liên quan, ông Nguyễn Đình Thắng – Phó Chủ tịch UBND xã Ngọc Tảo cho biết, địa phương có 6 chùa, 4 đình, 3 đền, 3 miếu. Trong 10 di tích lịch sử của xã có 8 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 2 di tích xếp hạng cấp thành phố. Riêng cấp xã đã có nhiều kiến nghị liên quan đến công tác kiến nghị, xin kinh phí trùng tu, sửa chữa di tích này.

Tuy nhiên, đây là di tích được công nhận, muốn sửa chữa, trùng tu phải có quy trình cụ thể và phải được sự cho phép của các cấp, rồi kinh phí để tu sửa và cải tạo rất lớn. Cho đến nay, nhiều đơn vị đã về khảo sát, kiểm tra, và ghi nhận tình trạng cần cứu chữa khẩn cấp của di tích.

“Hiện Đình Chùa Ngọc Tảo xuống cấp đến mức chúng tôi phải hạn chế người vào khu vực di tích. Nếu nhìn lên mái đình còn có thể thấy không ít khe hở, cột đình xiêu vẹo, mục ruỗng. Cách đây khoảng 2 năm, huyện có cho kinh phí 70 triệu đồng để gia cố hệ thống cột chằng, chống. Số tiền trên chỉ đủ mua vài ba cột, người dân phải “xã hội hóa” thêm kinh phí và ngày công chèo chống đình. Nguồn ngân sách của xã thì càng không thấm” - Phó Chủ tịch UBND xã Ngọc Tảo chia sẻ.

Bên lề câu chuyện di tích Đình Chùa Ngọc Tảo xuống cấp, ông Vũ Mạnh Tiến cho biết, đây là nơi sinh hoạt văn hóa của khoảng 3.600 dân thuộc 4/10 cụm cư dân trong xã. Bởi vậy, hơn lúc nào hết việc có không gian để sinh hoạt văn hóa cộng đồng là hết sức cần thiết.

Di tích Đình Chùa Ngọc Tảo bao giờ mới được sửa chữa? Câu hỏi này đang là sự quan tâm đặc biệt của chính quyền và nhân dân địa phương. Hơn lúc nào hết, chính quyền và nhân dân địa phương rất cần sự quan tâm đầu tư, giúp đỡ của các ngành chức năng. Có như vậy, ngôi đình cổ này mới sớm được tu sửa và trở lại nguyên vẹn giá trị vốn có.

Đinh Luyện – Phạm Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận gần 418 tỷ đồng giúp đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận gần 418 tỷ đồng giúp đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Tính đến 17h ngày 11/9/2024, các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước đã đăng ký và ủng hộ thông qua Ban Vận động Cứu trợ Trung ương tổng số tiền là 417 tỷ 983 triệu đồng để giúp đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.
Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm hỏi, động viên người dân sơ tán tránh lũ

Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm hỏi, động viên người dân sơ tán tránh lũ

(LĐTĐ) Tối nay (11/9), Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương và Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Nguyễn Thị Kim Dung đã đến thăm hỏi, động viên và tặng quà bà con nhân dân đang sơ tán, tạm trú tránh lũ tại Nhà văn hóa phường Yên Phụ, quận Tây Hồ.
Rà soát các vướng mắc để sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế một cách bài bản

Rà soát các vướng mắc để sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế một cách bài bản

(LĐTĐ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng vừa chủ trì phiên họp thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Hà Nội: Đảm bảo thông tin liên lạc trong công tác khắc phục hậu quả sau bão

Hà Nội: Đảm bảo thông tin liên lạc trong công tác khắc phục hậu quả sau bão

(LĐTĐ) Đảm bảo thông tin liên lạc trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo các doanh nghiệp Bưu chính - Viễn thông, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội… triển khai các phương án đảm bảo an toàn mạng lưới và an ninh thông tin liên lạc thông suốt phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp và nhân dân trên địa bàn thành phố; thực hiện chế độ trực điều hành ứng cứu thông tin liên tục 24 giờ/ngày.
Sở GTVT Nghệ An ủng hộ gần 220 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại do bão số 3

Sở GTVT Nghệ An ủng hộ gần 220 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Đảng ủy, lãnh đạo Sở và Thường trực Công đoàn ngành Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Nghệ An đã tổ chức phát động, kêu gọi các đơn vị, cá nhân trong ngành ủng hộ nhân dân bị thiệt hại nặng nề do bão số 3.

Tin khác

Cần nghiêm trị những "bảo mẫu" có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em

Cần nghiêm trị những "bảo mẫu" có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng đã vào cuộc vụ việc bạo hành trẻ trong Mái ấm Hoa Hồng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng, nỗi đau về thể xác, những sang chấn về tâm lý sẽ mãi là ký ức đáng sợ trong suy nghĩ của các cháu. Đồng thời, dư luận cũng đề nghị xử lý nghiêm những hành vi hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em.
Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

(LĐTĐ) Liên quan đến đơn thư phản ánh của bà Đặng Thị Thúy (xã Văn Đức, Gia Lâm) về việc: Có người đã chặt phá vườn hồng và đốt căn lều của gia đình... Công an huyện Gia Lâm vừa có văn bản phúc đáp Báo game bài uy tín Thủ đô và cho biết, sau khi xác minh thông tin, Công an xã Văn Đức không có căn cứ để thiết lập hồ sơ.
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

(LĐTĐ) Khu vực hồ Trị An hiện có hàng nghìn nhà bè nuôi thủy sản các loại, nước thải sinh hoạt của người dân, các khu du lịch tự phát và các cơ sở chăn nuôi, đơn vị sản xuất khác…đổ xuống hồ. Việc nguồn nước lòng hồ Trị An bị ô nhiễm là điều khó tránh khỏi.
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ

(LĐTĐ) Tại hồ Trị An hiện nay lại diễn ra tình trạng lấn chiếm, phá đảo để làm du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng các công trình dân dụng có dấu hiệu trái pháp luật. Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô đã tìm hiểu phản ánh vấn nạn nhức nhối này.
Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhiều cử tri quận Hoàng Mai đề nghị thành phố Hà Nội xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án. Giá bồi thường đất nông nghiệp hiện là 252.000đ/m2 chưa phù hợp với thực tế, chưa đảm bảo quyền lợi của người bị thu hồi đất.
Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

(LĐTĐ) Nhiều năm qua, tại khu vực đất bãi bồi sông Đuống, thuộc thôn 2, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội), hàng nghìn mét vuông đất đã bị “biến tướng” thành bãi tập kết cát, than và xây dựng nhà xưởng trái phép… Điều đáng nói, dù vi phạm diễn ra nhiều năm, nhưng chính quyền sở tại dường như “không hay biết”.
Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

(LĐTĐ) Hiện nay, có khoảng 500 hộ sinh sống trên diện tích rừng thuộc khu di tích thắng cảnh chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Việc sinh hoạt của các hộ dân tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng. Cử tri đã nhiều lần kiến nghị Thành phố hỗ trợ kinh phí để di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng trên địa bàn xã Hương Sơn.
UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

(LĐTĐ) Chiều ngày 17/4, ông Nguyễn Quang Tiêu – Phó Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò cho biết, địa phương này vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh cùng Sở Tài nguyên và Môi trường về việc vi phạm hút cát tại bãi biển thị xã Cửa Lò.
Người game bài uy tín
 “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

Người game bài uy tín “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô nhận được đơn của chị Đỗ Trần Xuân Quỳnh (ở phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) phản ánh, chị bị Công ty Cổ phần Tập đoàn Thể thao Đông Dương (Công ty Đông Dương) nợ lương tháng 1/2024 và chưa đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 6 tháng. Qua tìm hiểu, phản ánh của người game bài uy tín là có cơ sở.
Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

(LĐTĐ) Đêm 28/2, khi phát hiện Club Track 42M Yên Phụ có dấu hiệu kinh doanh “bóng cười”, chúng tôi phản ánh thông tin tới Công an phường Trúc Bạch. 3 ngày sau, lực lượng chức năng Công an phường Trúc Bạch tổ chức kiểm tra cơ sở này tuy nhiên không phát hiện việc kinh doanh bóng cười!?
Xem thêm
Phiên bản di động