Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ăn ngoài quán thường xuyên sẽ làm hại cơ thể bạn?

Việc ăn uống ở ngoài quá thường xuyên sẽ gây ra những tiêu cực tới sức khỏe của bạn. Ngoài ra, một nghiên cứu mới cho thấy người ăn ngoài quán nhiều thường có mức phthalate cao.
an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban Dịch vụ ăn uống ngoài gia đình có xu hướng tăng
an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban Người Hà Nội “khát” sân chơi: Tìm lại sân chơi cho trẻ

Theo các nhà nghiên cứu, ăn uống thường xuyên hơn tại các nhà hàng, quán cà phê và tiệm ăn nhanh sẽ làm tăng các hóa chất gây hại cho sức khỏe gọi là "phthalate" trong cơ thể.

an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban

Phthalate là một nhóm các hóa chất được sử dụng trong bao bì thực phẩm và nguyên liệu chế biến. Các hóa chất này được biết là gây rối loạn hormone ở người và có liên quan đến một danh sách dài các vấn đề sức khỏe. Tiêu thụ phthalate được cho là có liên quan tới việc gây dị tật ở bé trai, gây vấn đề về hành vi và béo phì ở trẻ lớn và người trưởng thành.

Tiếp xúc với hóa chất này ở giai đoạn bào thai có thể khiến ống sinh dục của nam giới phát triển khác thường, kết quả trẻ sinh ra không có một hoặc cả hai tinh hoàn. Chất này còn có liên quan tới béo phì ở trẻ, hen suyễn, các bệnh thần kinh, vấn đề về tim mạch và thậm chí là ung thư.

TS Sheela Sathyanarayana, giáo sư thuộc ĐH Washington kiêm bác sĩ nhi khoa ở BV Nhi Seattle (Mỹ), cho biết: “Phthalate được xếp vào hàng những hóa chất tổng hợp có khả năng làm mất cân bằng nội tiết, đồng nghĩa chúng ảnh hưởng tới hormone trong cơ thể. Hormone có vai trò thiết yếu để cơ thể duy trì các hoạt động bình thường như sinh sản hay trao đổi chất.

Các nhà nghiên cứu đã lấy dữ liệu từ Điều tra Quốc gia về sức khỏe và dinh dưỡng Hoa Kỳ (NHANES) và công bố trên tạp chí Environmental International. Nghiên cứu phát hiện thấy mối liên hệ giữa tiếp xúc phthalate với ăn uống rất quan trọng đối với mọi lứa tuổi. Nhưng tỉ lệ phơi nhiễm cao nhất trong số các thanh thiếu niên.

Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí học thuật Environment International cho thấy trong số tham gia thử nghiệm, những người ăn uống tại nhà hàng, quán cà phê và chuỗi đồ ăn nhanh trong ngày hôm trước có mức phthalate cao hơn 35% so với những người sử dụng thực phẩm mua ở hàng tạp hóa.

Theo Ami Zota, giáo sư của ĐH George Washington (Mỹ), những người ăn uống ở bên ngoài có thể tiếp xúc với phthalate do thức ăn được đựng trong túi bóng hay hộp nhựa. Để hạn chế người ăn tiếp xúc với những hóa chất tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe, quy trình sản xuất và vận chuyển thực phẩm cần được thay đổi.

an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban
Người thường xuyên ăn ở ngoài có mức phthalate cao hơn hẳn người ăn tại nhà. Ảnh: Internet

Tuy nhiên, phthalate chỉ lưu lại trong cơ thể khoảng một ngày. Do đó, việc thay đổi thói quen ăn uống và ăn nhiều bữa tự nấu hơn sẽ đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của bạn, không chỉ giảm lượng phthalate mà còn giảm cả lượng đường và chất béo không tốt.

Dưới đây là lý do tại sao việc ăn uống thường xuyên lại có thể gây hại cho cơ thể bạn.

1. Nó ít hợp vệ sinh

Theo Boldsky, một trong những cơn ác mộng tồi tệ nhất đối với khách hàng sau khi ăn ở nhà hàng là bị ngộ độc thực phẩm. Sự hiện diện của gián, chuột và ruồi là dấu hiệu của một môi trường không lành mạnh. Vấn đề lớn nhất đối với việc ăn uống ở bên ngoài là ít vệ sinh hơn và thường bị bệnh sau khi ăn. Bởi vì loại vệ sinh mà một người duy trì ở nhà không thể được nhân rộng ở bất cứ đâu bên ngoài.

2. Bạn không kiểm soát được vị giác và chất lượng

Khi nói đến hương vị và chất lượng của thực phẩm, ăn ngoài trời có thể không phải là lựa chọn tốt nhất. Một bất lợi khác của ăn uống ngoài là bạn không thể theo dõi những gì bạn đang ăn. Trong khi bạn đang ăn thịt và rau, bạn có thể không biết thành phần nào đi vào nước sốt và gia vị cho việc chuẩn bị bữa ăn. Thêm vào đó việc ăn ở ngoài thường xuyên sẽ khiến bạn nạp vào cơ thể lượng đường và chất béo không tốt.

3. Không phải tất cả bữa ăn đều được nấu đúng cách

Thực phẩm không lành mạnh như bánh pizza, thực phẩm chiên, hamburger đông lạnh... có thể không được nấu đúng cách. Dầu, phô mát hoặc bất kỳ thành phần nào khác mà chúng sử dụng có thể là đã qua nhiều lần chế biến hoặc để lâu ngày. Đây là một lý do khác khiến việc ăn uống bên ngoài thường xuyên có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe.

4. Không đảm bảo quy trình nấu

Khi ăn uống bên ngoài lề đường hoặc trong một tiệm ăn bất kỳ, thức ăn đi qua rất nhiều bàn tay, từ cách thức chúng được thu hoạch và thường được chuẩn bị trước khi ăn. Trong khi nấu ăn, nếu một người đang nhảy mũi hoặc bị bệnh, nó có thể làm cho thức ăn bị ô nhiễm. Do đó rủi ro thức ăn của bạn không đảm bảo chất lượng là rất lớn.

5. Rất có thể chén, đĩa bạn đang ăn không đảm bảo hợp vệ sinh

Khi ăn uống bên ngoài bạn sẽ không đảm bảo được rằng những chén, đĩa bạn ăn được vệ sinh sạch sẽ như ở nhà, do đó điều này có thể ảnh hưởng ít nhiều tới sự an toàn vệ sinh thực phẩm và độ ngon của bữa ăn.

Theo N. Hà/ plo.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

(LĐTĐ) Theo Quyết định 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, có 3 cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới, bão (cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5).
Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát bản tin dự báo thời tiết tại các khu vực trên cả nước dịp Lễ khai giảng năm học mới từ ngày 4-5/9/2024.
Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

(LĐTĐ) Bão số 3 có tên quốc tế là Yagi hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc biển Đông. Dự báo, từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17 ở vùng gần tâm bão.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Ngày 3/9, đại diện Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt Công an Thành phố Hồ Chí Minh (PC08) cho biết, trong 3 ngày nghỉ lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 đến sáng 3/9), lực lượng cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã xử lý 5.845 trường hợp vi phạm trên cả đường bộ và đường thủy; tạm giữ 8 xe ôtô, 2.063 xe môtô, 17 xe thô sơ.
Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

(LĐTĐ) Hà Nội đang triển khai nhiều dự án giao thông lớn như: Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô; Dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục (giai đoạn 1); Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai… đáng chú ý, có dự án đã giải ngân 80,9% kế hoạch vốn song vẫn có dự án chỉ giải ngân 10,3% kế hoạch vốn…
Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.

Tin khác

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

(LĐTĐ) Tính đến cuối ngày 29/8, theo ghi nhận của Cục Hàng không Việt Nam, giá vé máy bay của các hãng trong dịp lễ Quốc khánh đã tăng lên khoảng 20% so với 1 tuần trước.
Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

(LĐTĐ) Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt" còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Tết Trung thu năm 2024 đang đến gần, dự báo nhu cầu tiêu dùng đối với các loại bánh, kẹo, nước giải khát, nhất là bánh nướng, bánh dẻo truyền thống tăng đột biến. Để đảm bảo các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu có xuất xứ rõ ràng, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm, thành phố Hà Nội đã lập các đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

(LĐTĐ) Nhằm đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu đến với bạn bè trong nước và quốc tế, đặc biệt là quảng bá, giới thiệu trực tiếp phục vụ người tiêu dùng Thủ đô, sáng 16/8, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phối hợp với Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024.
Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

Doanh nghiệp niêm yết ngành hàng tiêu dùng nhanh nào đang được đánh giá tốt nhất

(LĐTĐ) Trong 12 năm công bố, bảng xếp hạng 50 Công ty niêm yết tốt nhất đã chứng kiến nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, chỉ có một đại diện duy nhất của ngành sữa và cả ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là Vinamilk duy trì sự hiện diện và luôn nằm trong 10 vị trí đầu tiên của danh sách này.
Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

(LĐTĐ) Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu, nước giải khát Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và ngành đồ uống”.
Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

(LĐTĐ) Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, 7 tháng năm 2024, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Thủ đô đạt 301,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 63,5% tổng mức và tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Hà Nội dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP

Hà Nội dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP

(LĐTĐ) Tính lũy kế từ năm 2019 đến nay, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Theo đó, đến nay Hà Nội là địa phương dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP.
Xem thêm
Phiên bản di động